Đạo làm người

Đạo làm người

Trong ngày giỗ tổ, có một vị đại diện trong Ban Thường Trực rất hay nói đến “Đạo làm người”. Tôi cứ phân vân, không biết nên hiểu “Đạo làm người” thế nào cho đúng? Thế là tôi tìm đến sách.

Và một trong những cuốn sách nói về Đạo Làm Người mà tôi tâm đắc nhất, đó là cuốn “TỪ MỘT CUỘC ĐỜI SUY NGẪM VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI”. Xin trân trọng giới thiệu để mọi người cùng tham khảo.

1. Đọc sách

Xin trích ra một đoạn trong sách: Từ một cuộc đời suy ngẫm về ĐẠO LÀM NGƯỜI (Viết về đại tướng Võ Nguyên Giáp)

Có ba khái niệm “Suy”, “Đồi” và “Vong”. “Vong” là hệ quả tất yếu của “Suy” và “Đồi”, giữa “Suy” và “Đồi” thì “Đồi” là nguy hại hơn.

Đặc biệt nếu để “Đồi” về đạo đức, lối sống thì nhất định con đường dẫn đến vong là khó tránh khỏi.

Với từng con người, từng gia đình, từng dòng tộc đều thế. Vì vậy điều đó luôn là mối lo lớn của mọi thời đại và hiện tại chúng ta đang đứng trước thử thách nghiêm trọng này.

Nguyên nhân nào dẫn đến “Đồi” về đạo đức, lối sống?

Có nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những lý do quan trọng là mỗi thành viên trong xã hội không hiểu hết “Đạo làm người”, không tu rèn theo “Đạo làm người” và không biết sống theo “Đạo làm người”.

Vậy “Đạo làm người” là gì?

“Đạo làm người” là khái niệm hình thành từ rất lâu, được đúc kết từ những tinh hoa truyền thống dân tộc, từ các chủ thuyết như Phật giáo, Khổng giáo, Lão giáo …

Dù có những khía cạnh khác nhau (như cốt lõi của Phật giáo là “Thiện”, Khổng giáo là “Nhân”, Lão giáo là “Vô vi”, của tinh hoa truyền thống dân tộc là tổng hợp những ưu việt mà các thế hệ tiền bối chúng ta đã chọn lọc, tiếp thu, kế thừa … )

Nhưng nội hàm cơ bản đều thể hiện những chuẩn mực, những tiêu chí, những quy phạm được ước định với các chế tài pháp lý và tự nguyện về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, với tổ quốc, với quê hương, với xã hội, với cộng đồng, với gia đình, dòng tộc và với chính mình.

Nội dung “Đạo làm người bao gồm một phạm vi rất rộng, vừa cụ thể, vừa trừu tượng liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại biện chứng với nhau, cùng những phương pháp tu tập, rèn luyện đòi hỏi ý chí, nghị lực, sự kiên trì, dám chịu đựng và biết hy sinh…

Sách có ở THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM, số 31 Tràng Thi Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại: 04-38255397 (tổng đài). E-mail: info@nlv.gov.vn.

2. Đọc báo

Đạo làm người trong thời đại mới

Đạo nào trên trái đất cũng đều có giáo chủ, nhưng đạo làm người thì không.

Đạo nào cũng có tụ điểm để mà thờ phụng, hành lễ – gọi là nhà chùa, giáo đường, thánh thất hay là gì đó… – nhưng đạo làm người không hề có riêng những chỗ tập trung.

Hẳn vì con người bàng bạc khắp thế gian, chẳng công trình nào xây bằng gạch đá hay sắt thép mà dung chứa hết.

Đạo làm người không đòi hỏi sùng bái, không buộc tuân thủ lễ nghi cúng kiếng hoặc những phân cấp tôn xưng.

Đạo không bắt buộc một ai quyên góp, và đạo không có kinh kệ, thánh thư.

Nhưng! chính vì không giáo chủ mà đạo làm người thể hiện tinh thần bất đẳng vô song, không có giáo đường nên đạo có thể hoằng dương cực kỳ sâu rộng, không có nghi lễ buộc ràng nên đạo hết sức tự do, không có quyên góp nên đạo thanh thoát, không có kinh kệ nên đạo nhiệm màu.

1. Đạo làm người xuất hiện từ niên đại nào? Hẳn từ khi người là người, thì đạo có mặt. nói một cách khác, từ khi con người biết đến một điều kỳ diệu, đó là văn hóa.

Theo như định nghĩa ngắn gọn và thật sâu sát của một giáo sư, “văn hóa chính là quá trình con người tự thể hiện mình”. Không có văn hóa, ấy là loài vật. Từ khi ý thức được tính cách người, được giá trị và vai trò người, con vật đứng thẳng trên hai chân và biết sử dụng công cụ tự chế tác để nhằm khai thác sự sống, thì sinh vật ấy bắt đầu có được văn hóa, và đã là người.

Cùng với khám phá môi trường sống, con người khám phá được mình là một sản phẩm cộng đồng, và từng bước một, xây dựng ra một bộ luật không viết bằng quy định thể cách ứng xử giữa những đồng loại, văn hóa ấy được kiện toàn theo với tiến hóa của người.

Dĩ nhiên, có sự khác biệt giữa người ở đại lục này với người ở đại lục khác, trong những chi tiết ứng xử và thể hiện cách sống, nhưng cái cốt lõi thì vẫn là một – tiểu dị nhưng mà đại đồng.

Các điều trung, hiếu thể hiện đó đây không cùng một dạng, dân tộc nào cũng biết ngưỡng mộ những bậc anh hùng vì nước xả thân, biết quý trọng những người con hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.

Dân tộc nào cũng ca ngợi thủy chung, đề cao nhân ái, ưa điều thanh lịch, yêu chuộng hòa bình. Chẳng dân tộc nào trên địa cầu này lại không lên án những quân tàn bạo giết người, không khinh miệt phường gian trá, không nguyền rủa bọn tham ô.

Trên cái ngọn tháp Babel lộn xộn đủ loài ngôn ngữ, con người vẫn gặp gỡ nhau qua sự thương người. “Thương người như thể thương thân”, chẳng riêng Việt Nam ta mới có lời hay ý đẹp ấy.

Ở trên thiên đường của người phương Đông hay phương Tây, thì chỉ những kẻ toàn thiện mới là chư thánh, chư tiên, ở dưới địa ngục của người nước Anh hay là nước Ấn, vẫn là quỷ dữ và bầy tội phạm.

Đạo làm người không phải đạo siêu hình. Khi Nguyễn Du viết trong Kiều: “Xưa nay trong đạo đàn bà”, có người đã vội kêu lên: “Lại có đạo đàn bà nữa sao?”. Vâng, có đấy. Và có cả đạo đàn ông, cũng như có đạo vợ chồng, đạo làm con, đạo thầy trò, đạo vua tôi, đạo bằng hữu… nhưng bộ phận đó ở trong cái đạo tổng quát làm người, đã được thích ứng tùy nơi, thích ứng tùy thời.

2. Kể ra, chưa có đạo nào chi phối con người xuyên suốt, triệt để đến thế.

Người xưa đã từng quan tâm dạy con khi còn là một bào thai, và lúc gần trút hơi thở cuối cùng Liệt Tử vẫn không chịu nằm trên một chiếc chiếu trải lệch. Đa số con người vẫn nuôi khát vọng, là sau khi chết, còn lưu lại được tiếng thơm. Tất cả cố gắng để tự hoàn thiện nằm trong yêu cầu của đạo làm người.

Dầu đã đề ra mục đích cao cả là nhằm giải thoát con người, nhưng nhiều tôn giáo đã quá tập trung vào cõi đời khác và chừng nào đó đã xem cuộc sống hiện hữu như một môi trường đối lập với mọi hoàn thiện, nên không tránh khỏi quá nhiều chế tài đối với con người.

Đạo làm người nhằm vào một cuộc sống có thực trước mắt, khuyến khích con người hòa đồng tối đa vào cuộc sống này, chấp nhận để mà điều khiển hữu hiệu những vấn đề của tồn – tại.

Vì thế, khác hẳn với nhiều đạo giáo, đạo làm người đòi hỏi người phải biết đấu tranh trong mọi lĩnh vực của sự sống này. Đấu tranh với thiên nhiên, với xã hội và với chính mình.

Đấu tranh với chính mình là điều cơ bản, vừa là tiên quyết của đạo làm người. Không phải là thiên thần mà cũng không phải là súc vật – ni ange, ni bête – con người chòng chành giữa hai chiều hướng: tuột xuống hay là vươn lên.

Biết bao kẻ từng vào ra sinh tử, coi thường súng đạn, bất chấp ngục tù, đấu tranh cho lý tưởng cao cả, thế mà đã biến thành kẻ tham nhũng, đầu cơ, thành kẻ sâu dân, mọt nước vì không chiến thắng được mình trước những cám dỗ.

Đạo làm người đòi hỏi sự trung thực và dũng cảm đối với chính mình, trước khi trung thực cũng như dũng cảm với kẻ khác.

3. Không chỉ gói gọn trong lời giáo huấn của gia đình hay lời khuyên dạy ở chốn học đường, không chỉ bằng lòng với những bài học ngoài đời, từ kim chí cổ, từ đông sang tây, nhận thức về đạo làm người còn được chiêm nghiệm từ nơi mỗi người, qua những phản ứng thuận lợi, thỏa đáng ở trong các mặt sinh hoạt, dựa vào một sự hiểu biết sâu rộng về xã hội của mình.

Khi tiếp đón thi hào Goethe, hoàng đế Napoleon chỉ giới thiệu với triều thần bằng một câu nói giản đơn: “Đây là một người”. Nhà vua không nói tài danh của thi hào Đức, không nhắc dòng dõi quý tộc, cũng không đề cập đến sự uyên bác của Goethe mà chỉ chú trọng đến khía cạnh “người” của vị khách mời. “Đây là một người”, đó quả là lời tôn vinh cao cả chừng nào!

Bởi Goethe là hiện thân của của đấu tranh học hỏi không ngừng, và dầu tài danh đã được sáng chói từ thời còn trẻ, ông vẫn mãi mê học hỏi vào lúc mái đầu bạc trắng. Câu nói bất hủ của ông trước khi lìa đời, là bảo người nhà mở toang cửa sổ để thêm ánh sáng. “Cho thêm ánh sáng”, đó là tiếng nói cuối cùng và là tiếng nói xuyên suốt cuộc đời của một con người lỗi lạc.

Như thế, muốn hoàn thiện đạo làm người phải biết cảm nhận một sự đói khát lớn lao, ấy là đói khát hiểu biết.

Hơn bao giờ hết, hoàn cảnh đất nước chúng ta ngày nay đòi hỏi mỗi người sự đói khát ấy để tiếp thu được kho tàng kiến thức của cả nhân loại hầu chuyển hóa thành sức mạnh kinh bang tế thế cho dân tộc mình. Câu châm ngôn của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” cũng chưa bao giờ có một ý nghĩa xúc tác, khuyến cáo cho bằng bây giờ.

Trung thực, dũng cảm và học hỏi không ngừng, để làm lợi cho đất nước, cho nhân loại – trong đó có bản thân mình – là những đức tính hiện nay không thể thiếu vắng trong đạo làm người – làm người Việt Nam trong thời đại mới.

Khổng Tử từng nhận xét rằng “làm người thật khó” – vi nhân nan – bởi quán triệt hết những yêu cầu lớn và giải đáp được những nghi vấn lớn của đạo làm người đòi hỏi một sự tu dưỡng dày công.

Vì thế, con người không chỉ có một cấp bậc. Để cho tuột xuống, nó là súc vật, nhưng biết vươn lên – là anh hùng, là vĩ nhân, là hiền thánh, là thần linh.

Nhà văn Vũ Hạnh

Nguồn: https://www.giaoduc.edu.vn/dao-lam-nguoi-trong-thoi-dai-moi.htm

Đọc thêm (Lời Thỉnh Cầu)

Sưu tầm

Nguyễn Văn Thân

Tổng hợp tin bài trên Website

104 thoughts on “Đạo làm người

  1. I used to be sugested this webbsite through my cousin. I’m not certan whether or not this publish iis
    written bby medans of hiim ass nno oone eose realize such designated approximately mmy
    difficulty. You are wonderful! Thank you!

  2. What’s Happeninmg i’m new to this, I stumbled uoon this
    I’ve found It positively helpful and itt has elped me outt loads.

    I’m hoping too gikve a ccontribution & aid diffrrent customers like itss aijded me.
    Good job.

  3. excellent poiints altogether, you simpoly won a loo neew reader.

    What may you rscommend in regards to your publish tha you simpy made some dqys
    ago? Any certain?

  4. Hey there! Do youu usee Twitter? I’d likle to follow youu iif thaat would be ok.
    I’m absolutely enjoying your bllg annd lok forwardd to nnew
    updates.

  5. Hello, i think thaat i saaw you visited my sitfe so i
    came too “return the favor”.I am tryting to find things too enhance my website!I suppose its ok too
    uuse some of your ideas!!

  6. Hi there, thee whole thing is ging perfectly here and ofcourse every one is sharihg
    information, that’s really good, keep upp writing.

  7. I eally love your site.. Very nice colors & theme.
    Diid youu make this webste yourself? Please reply back aas I’m wanting to create my ver own website and would love to
    lrarn where you goot this from oor just wuat thhe theme iss named.
    Manny thanks!

  8. I am a website designer. Recently, I am designing a website template about gate.io. The boss’s requirements are very strange, which makes me very difficult. I have consulted many websites, and later I discovered your blog, which is the style I hope to need. thank you very much. Would you allow me to use your blog style as a reference? thank you!

  9. Just want too ssay your article is as surprising.
    The claritry onn yolur post is siply col aand i can suppose youu arre a processional oon this subject.
    Fine along with your permission allow mme to seize your RSS feed to styay updated with coming near near post.
    Tank youu oone mllion and plese carryy oon thee gratifying work.

  10. Great website. Plengy off useful information here. I’m sending it to a ffew friends ans additionally shharing inn delicious.
    Andd certainly, thankms ffor yoour effort!

  11. Greetings from Florida! I’m bored to death at work so I decided to check out your site on my iphone during lunch break. I enjoy the knowledge you provide here and can’t wait to take a look when I get home. I’m amazed at how fast your blog loaded on my mobile .. I’m not even using WIFI, just 3G .. Anyways, good blog!

  12. My partner and I absolutely love your blog and find most of your post’s to be just what I’m looking for. Do you offer guest writers to write content for yourself? I wouldn’t mind publishing a post or elaborating on a few of the subjects you write about here. Again, awesome site!

  13. Your article gave me a lot of inspiration, I hope you can explain your point of view in more detail, because I have some doubts, thank you.

  14. Thank you so much for providing individuals with an exceptionally pleasant possiblity to read from here. It is always so superb plus full of a lot of fun for me personally and my office fellow workers to search your blog on the least three times in 7 days to study the new secrets you have got. And lastly, I’m so certainly fascinated for the remarkable principles you give. Certain 2 ideas on this page are undeniably the most suitable we have ever had.

  15. I am now not certain the place you’re getting your information, but good topic. I needs to spend some time studying much more or working out more. Thank you for excellent information I was searching for this info for my mission.

  16. Hi! Thhis iis myy ffirst visit tto your blog! We are
    a collection of vokunteers annd starying a new project inn a coommunity in the sane niche.
    Yoour blog provided uss beneficial informatin too work on.
    You have donhe a outstanding job!

  17. Amazimg blog! Is your thheme custtom made orr diid yyou dowbload iit from somewhere?

    A design lik yourss with a few skmple tweeks would really make mmy
    blpg shine. Pleawe lett mme kow whete you got your design. With
    thanks

  18. Heey there! I’ve been folowing your bloog forr some timke noww
    andd finalloy got thhe breavery to goo ahead and give you a
    sshout out frrom New Caney Texas! Jusst wanted tto mention kesep up
    tthe excellent job!

  19. Sweewt blog! I found it whjle searcying on Yahooo News.
    Do youu have any suggestions oon howw too geet listed in Yagoo News?
    I’ve beenn tryin forr a while but I neger seesm too get
    there! Thank you

  20. Hi there! I could have swprn I’ve been tto thijs websige
    before but after checking through some off the post I realiized
    it’s neww tto me. Anyhow, I’m definitely delighted I foubd itt and I’ll be bookmarking aand checking
    back often!

  21. Aftter explorung a feew oof the blog poets on yor website, I really likle ypur way of riting a blog.

    I saved iit too mmy bookmark sie liet andd will bbe checfking
    back soon. Take a look at mmy website too aand let me know
    your opinion.

  22. Undeniably consider that tuat youu stated. Your faviurite reason seemed
    to be on the neet the simplest factor tto remenber of. I saay too you, I certainly get ifked while folks tink aboout concerns that they
    just ddo not reecognise about. Youu controlle too hiit the naiil pon tthe highest aas
    neatly as deefined oout the whoke thing withot having sside effdect , other
    folkls can takie a signal. Will probably be
    back to geet more. Thanks

  23. Fantastic site. Plrnty of useul info here. I’m sening iit tto a ffew pals ans akso sharing
    inn delicious. And oof course, thannk yoou iin our effort!

  24. Simplyy wish to say your article is aas astonishing. The clarity foor yopur puut up is just
    nice and thazt i can sujppose you’re an exppert onn tthis
    subject. Well along wih your permissionn leet mme too cputch your RSS ferd tto kep uupdated with imminent post.
    Thhanks one million annd please continue the gratyifying work.

  25. Thqnk youu for the ausxpicious writeup. It inn ffact
    wass a amusement account it. Look advanced too more aded agreeabloe
    from you! However, how couuld wee communicate?

  26. I don’t efen know thee wayy I stopped up right here, but
    I thouht this submit waas onxe good. I doo nott know whoo yoou might bee however definitely you’re going tto a famous blogge if you happen too
    arre not already. Cheers!

  27. I just could not leave your webswite prior tto sugtgesting that I extremely looved the usual info ann individua
    provide foor your visitors? Is gonna be ayain ceaselessly too investigate cross-checknew posts

  28. I’m nnot that muhch of a intewrnet reader to bee honest but yyour bkogs realoly
    nice, keep it up! I’ll goo agead aand bookmark youur
    sitge to come bacck inn thhe future. Many thanks

  29. What’s up i am kavin, its my first time tto commentig
    anyplace, whsn i read this parqgraph i thohght i
    could also create commeent duee to this brilliant paragraph.

  30. Wonderfful article! This is the type oof infrmation thhat are meant tto bbe sharted across the net.
    Shame on Gooogle for noo longer positioning this poost higher!
    Comee oon over aand djscuss wkth my site . Thank you =)

  31. Definittely believe tthat whih youu said. Yourr fasvorite justification seemedd to bbe onn the internet thee simplest thing to be awqare of.
    I say tto you, I definitrely gett nnoyed while peopole consider wworries tha thuey jut don’t knjow about.

    Yoou manhaged tto hit the naol upin the ttop as well as defined out the whole thing without haing side-effects
    , peopl coulkd twke a signal. Will prohably bbe back to gett more.
    Thanks

  32. Thank you for sharing excellent informations. Your site is so cool. I’m impressed by the details that you have on this site. It reveals how nicely you understand this subject. Bookmarked this web page, will come back for more articles. You, my pal, ROCK! I found just the information I already searched everywhere and just could not come across. What a perfect site.

  33. Heya this is kind of of off topic but I was wanting to know if blogs use WYSIWYG editors or if you have to manually code with HTML. I’m starting a blog soon but have no coding knowledge so I wanted to get advice from someone with experience. Any help would be greatly appreciated!

  34. It’s appropriate time to make some plans for the future and it is time to be happy. I have read this post and if I could I desire to suggest you few interesting things or suggestions. Maybe you can write next articles referring to this article. I want to read even more things about it!

  35. I discovered your blog site on google and check a few of your early posts. Continue to keep up the very good operate. I just additional up your RSS feed to my MSN News Reader. Seeking forward to reading more from you later on!…

  36. My brother recommended I may like this website. He used to be totally right. This submit actually made my day. You can not consider simply how much time I had spent for this info! Thank you!

  37. You are my intake, I possess few web logs and infrequently run out from post :). “Follow your inclinations with due regard to the policeman round the corner.” by W. Somerset Maugham.

  38. Appreciating the commitment you put into your site and in depth information you provide. It’s great to come across a blog every once in a while that isn’t the same unwanted rehashed material. Wonderful read! I’ve bookmarked your site and I’m adding your RSS feeds to my Google account.

  39. After study just a few of the weblog posts on your web site now, and I truly like your manner of blogging. I bookmarked it to my bookmark website record and will be checking again soon. Pls try my website as properly and let me know what you think.

  40. Excellent read, I just passed this onto a colleague who was doing a little research on that. And he actually bought me lunch as I found it for him smile So let me rephrase that: Thanks for lunch! “Never let inexperience get in the way of ambition.” by Terry Josephson.

  41. You really make it seem so easy with your presentation but I find this topic to be really something which I think I would never understand. It seems too complex and extremely broad for me. I’m looking forward for your next post, I’ll try to get the hang of it!

  42. Hello there, just became alert to your blog through Google, and found that it’s really informative. I am gonna watch out for brussels. I’ll appreciate if you continue this in future. Numerous people will be benefited from your writing. Cheers!

  43. What’s Going down i am new to this, I stumbled upon this I’ve discovered It positively helpful and it has aided me out loads. I am hoping to give a contribution & aid different users like its aided me. Great job.

  44. Hi! I know this is kinda off topic but I was wondering which blog platform are you using for this site? I’m getting fed up of WordPress because I’ve had problems with hackers and I’m looking at alternatives for another platform. I would be fantastic if you could point me in the direction of a good platform.

  45. This design is wicked! You definitely know how to keep a reader amused. Between your wit and your videos, I was almost moved to start my own blog (well, almost…HaHa!) Fantastic job. I really loved what you had to say, and more than that, how you presented it. Too cool!

  46. I have been exploring for a bit for any high-quality articles or blog posts on this kind of house . Exploring in Yahoo I finally stumbled upon this site. Studying this info So i¦m satisfied to exhibit that I have a very excellent uncanny feeling I discovered just what I needed. I so much unquestionably will make certain to do not overlook this website and provides it a look on a continuing basis.

  47. I cling on to listening to the news broadcast lecture about receiving free online grant applications so I have been looking around for the most excellent site to get one. Could you advise me please, where could i find some?

  48. Hello! I just wanted to ask if you ever have any trouble with hackers? My last blog (wordpress) was hacked and I ended up losing a few months of hard work due to no data backup. Do you have any solutions to stop hackers?

  49. I’m extremel inspired together with your writing talents as weol aas
    with thhe foormat for your weblog. Is this a paid topikc orr didd yyou modify itt your self?
    Anyway keep up tthe nie uality writing, it is
    rre to seee a great blog lijke thks one today..

  50. I’m reeally enjoying tthe dsign and layoiut oof yoour website.
    It’s a very easy on thee eeyes wnich makes it mujch more enjoyabgle ffor mee tto come
    hee aand visit ore often. Diid yyou hire outt a developer too create your theme?
    Superfb work!

  51. He never realized how far-reaching this one decision would be. I read texts that they wrote to each other while we were still married saying

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *