SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 1

SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 1

NGÀY LỄ TÌNH NHÂN KHÔNG CÓ HOA CŨNG CHẲNG CÓ QUÀ, CHỈ CÓ SÁCH; VÀ LÀ SÁCH CHO CẢ 2 NỬA CỦA THẾ GIỚI.

Honguyentrungnghia.com sẽ giới thiệu hàng triệu trang sách, bài báo, video, File âm thanh, hình ảnh qua mỗi kỳ “SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 1,2,3,4…”, dưới đây là những cuốn đầu tiên.

Xin cảm ơn tất cả những ai đã quan tâm đến thế giới sách; Bởi nó là tiền đề để giúp mọi người lại gần với nhau hơn, sống tích cực hơn, với nhiều thành công và hạnh phúc hơn cho mỗi người.

((Một ý kiến nhỏ, nhưng quan trọng với những người có điều kiện: Hãy mua sách để ủng hộ tất cả những người đã sinh ra và lưu truyền mỗi cuốn sách (Tác giả, Dịch giả, Nhà xuất bản, các thư viện…); Vì họ đã làm cho nó trở thành một đặc sản trong món ăn tinh thần của nhân loại))


Người Tối Giản – Hành Trình Trở Về Số 0

Người tối giản – Hành trình trở về số 0 sẽ truyền cảm hứng cho bạn vận dụng phong cách sống tối giản và tư duy tối giản như một công cụ hữu hiệu để giải phóng bản thân khỏi những kẻ mang tên Bộn Bề. Điểm đích mà tác giả muốn trỏ đến đó là sự tự do về tinh thần.

Việc hướng về một phong cách sống tối giản và rèn luyện tư duy tối giản không chỉ giúp bạn thoát khỏi những áp lực về công việc, những lo toan về tài chính, mà còn giúp bạn tận hưởng từng giây, từng phút của cuộc sống này.

Tác giả Phạm Quỳnh Giang không chỉ coi lối sống tối giản là việc bạn có bao nhiều đồ đạc, những vật hiện thân bên ngoài mà cô tìm đến việc nắm bắt cái thần thái của những người tối giản _ một sự tự do tuyệt đối từ chính bên trong bản thân mỗi con người, “đó là những người có một cái tâm tĩnh lặng, một cái đầu biết tư duy mạch lạc về những thứ mình cần, và một đôi tay dám vứt bỏ những thứ thừa thãi trong cuộc sống của mình.

Từ tư duy ấy mới khiến không gian sống của người tối giản không thể tinh gọn hơn và họ không còn sợ mất bất cứ điều gì, không còn bị ràng buộc vào bất cứ điều gì. Nói cách khác, đó là những con người tự do, tự do tuyệt đối.”

Mời các bạn đón đọc!

Tải sách (định dạng PDF) về đọc tại đây !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

XEM THÊM

XEM TẤT CẢ CÁC VIDEO TỪ HIEU NGUYEN, Tại đây!!!!!!


Sổ Tay Chủ Nghĩa Khắc Kỷ

 

(đề tài Triết Học)

Những gì mà các nhà Khắc kỷ dạy và thực hành trong thời đại các đấu sĩ chiến đấu vì mạng sống của họ và trong thời kỳ chiến tranh của người La mã vẫn còn tính ứng dụng đáng kể trong thời đại ngày nay.

“Triết học có sức mạnh lớn hơn cả niềm tin, nó có thể loại bỏ những cú đánh của số phận. Không cú đánh nào có thể làm tổn hại đến triết học, vì triết học rất kiên định và không thể bị đánh gục. Nàng (triết học – ND) chỉ cần phẩy váy là đã làm mất đi sức tàn phá của những cú đánh, khiến chúng không còn tính sát thương; hoặc nàng chỉ đơn giản né những cú đánh đó, và tìm cách để những cú đánh đó bật trở lại người tấn công mình. Vậy nhé, chào tạm biệt.”
– SENECA

Tải sách (định dạng PDF) về đọc tại đây !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Các lá thư của Seneca

(đề tài Triết Học)

Như đã giới thiệu trong series, Seneca thực sự là nguồn cảm hứng Stoicism của mình. Đọc Seneca không chỉ là về triết học mà còn là một trải nghiệm nghệ thuật, khi những bài học, triết lý quan trọng được phản ánh qua những hình ảnh quen thuộc, bình dị và đời thường, thể hiện cái tinh tế trong quan sát của một thiên tài với sự từng trải của cuộc đời.

Với hy vọng giới thiệu Stoicism đến với các bạn trẻ Việt Nam, xin gửi tới các bạn bản dịch những bức thư quan trọng nhất trong cuốn “Moral Letters to Lucilius”, tác phẩm đã làm nên tên tuổi của Seneca và là một trong bộ ba cuốn sách nền tảng của Stoicism.

Do không phải anh dịch thuật, nên bản dịch này hoàn toàn tập trung vào việc truyền tải thông điệp và hy vọng có thể giúp bạn cảm thấy dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với bản tiếng Anh, để có thể thấy cái hay cái đẹp trong việc sử dụng ngôn từ của Seneca (dù thực ra bản tiếng Anh cũng chỉ là một bản dịch). Một anh bạn người Ý của mình đã chia sẻ Seneca được đưa vào chương trình giảng dạy tại Ý như một bậc thầy về việc sử dụng ngôn từ. Vì vậy, xin cam đoan tất cả những gì khiến bạn cảm thấy trúc trắc từ bản dịch là bởi khả năng hạn chế của mình, và rất mong nhận được đóng góp của các cao nhân để bản dịch được hoàn thiện hơn.

– Andy Luong

Tải sách (định dạng PDF) về đọc tại đây !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Chủ nghĩa khắc kỷ – Phong cách sống bản lĩnh và bình thản

Tải sách (định dạng PDF) về đọc tại đây !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

XEM THÊM 1

Xem thêm 2: CHỦ NGHĨA KHẮC KỶ TRONG ĐỜI THỰC, Tại đây!!!


Lãng Du Trong Văn Hóa Việt Nam

GIỚI THIỆU

Cuốn sách có độ dày 1.030 trang (in khổ lớp 15 x 22,7), nó giống như một “bách khoa toàn thư” thu nhỏ, một cẩm nang văn hóa Việt Nam tiện lợi và bổ ích không chỉ cho bạn bè quốc tế muốn hiểu văn hóa Việt Nam mà còn tối cần thiết cho chính mỗi người Việt Nam chúng ta nếu muốn hiểu rõ cội nguồn, truyền thống và tương lai văn hóa dân tộc.

Trước khi “Lãng du trong văn hóa Việt Nam” với vai trò là “sứ giả văn hóa”, Hữu Ngọc đã chu du tới các nền văn hóa lớn như Pháp, Mỹ và các nước Bắc Âu. Tôi rất tâm đắc với ý kiến của nhà thơ Trần Đăng Khoa: “Hữu Ngọc là người Việt Nam, nhưng ông cũng là công dân của cả một thế giới rộng lớn. Ông kết hợp và tận dụng được cùng một lúc hai “nguồn lực” đó (vài nét về Hữu Ngọc – Lời đầu sách).

“Lãng du trong văn hóa Việt Nam” không phải là một công trình nghiên cứu văn hóa theo lối hàn lâm, cũng không phải là một cuốn sách chuyên khảo dạng chuyên đề mà có thể coi như là một tập bút ký hoành tráng với tổng số 357 bài (mỗi bài chỉ khoảng 2,5 trang và ngót 1.000 chữ).

Cuốn sách được cấu tạo bởi 3 mảng lớn: Đất Việt (103 bài), Lịch sử – Truyền thống (150 bài) và Văn hóa – Bản sắc dân tộc – Văn học – Nghệ thuật (122 bài). Một cuốn sách đồ sộ, “nặng ký”, nhưng đọc không mệt, không chán vì lối viết của Hữu Ngọc vốn “chữ ít nghĩa nhiều”, nói một cách khác là chữ ít nhưng lượng thông tin nhiều.

Thật không quá lời và có lẽ cũng không làm nhà văn hóa, “sứ giả văn hóa” Hữu Ngọc tự ái khi Trần Đăng Khoa nhận xét đây là kiểu “văn chương điện tín. Mỗi chữ là một thông tin”. Đúng là một cuộc lãng du chữ nghĩa trong thế giới văn hóa Việt Nam qua bàn tay nghệ nhân Hữu Ngọc với những “bí kíp” tuyệt chiêu. Bạn bè quốc tế và cả người Việt Nam sẽ làm một cuộc lãng du trên một đất nước có hàng nghìn năm lịch sử, có bề dày văn hóa như Việt Nam.


Đặc sắc nhất của “Lãng du trong văn hóa Việt Nam” của Hữu Ngọc, theo tôi, tập trung rõ nhất ở phần thứ ba cuốn sách với tựa đề: Văn hóa – Bản sắc dân tộc – Văn học – Nghệ thuật.

Như chúng ta biết, văn học nghệ thuật là bộ phận quan trọng của văn hóa, qua văn học nghệ thuật mà người ta nhìn thấu và cảm thức được văn hóa của một dân tộc khác. Mặt khác giao lưu văn hóa của nhân loại cũng có nhiều cách thức, con đường khác nhau nhưng qua và nhờ văn học nghệ thuật là con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất (chẳng hạn mấy chục năm đầu thế kỷ XX người Việt Nam đã hiểu được thần thái văn hóa Pháp qua Victor Hugo).

Trong phần quan trọng này, khi bàn về bản sắc văn hóa dân tộc nếu chú ý chúng ta thấy Hữu Ngọc đã tiến hành phương pháp so sánh A với B để thấy rõ A hơn.

Vì thế không có gì lạ Hữu Ngọc đã viết một loạt để so sánh, để tìm ra cái giống cũng như cái khác của văn hóa Việt Nam so với thế giới: Giao lưu văn hóa Đông Tây, Cái nhìn của hôm nay, Giao thoa văn hóa Đông Tây, Kết hợp những giá trị văn hóa Đông Tây, Gặp gỡ văn hóa phương Tây, Sợi dây vô hình Đông Tây, Giao thoa văn hóa…

Một cách đặt vấn đề như thế là khoa học và nhân văn bởi vì Việt Nam đang trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, chúng ta không thể đóng cửa để tự mình “mẹ hát con khen hay” hoặc hơn thế “ta là ta mà cứ mê ta” mãi được. Từ cuối thế kỷ XX và đặc biệt ở thế kỷ XXI này, mỗi cư dân trên trái đất này đều thấm nhuần một sự thật giản dị “Trái đất là ngôi nhà chung của thế giới”. Cả nhân loại đã hát chung bài Chúc mừng năm mới, đã cùng đón Lễ Giáng sinh, Lễ tình yêu…

Hữu Ngọc trong công trình “Lãng du trong văn hóa Việt Nam” cũng đã bộc lộ một thái độ khoa học trung thực khi một mặt đề cao “tính cộng đồng của người Việt” như một nét trội trong tính cách, bản sắc dân tộc nhưng mặt khác cũng đặt vấn đề nghiêm túc “tất cả mọi truyền thống đều là thay đổi”.

Đi sâu vào vấn đề này tác giả đã có sự kiến giải khá thuyết phục: “Làm thế nào để có thể bảo tồn được truyền thống dân tộc trong bối cảnh một nền văn hóa toàn cầu viễn thông tin học có khuynh hướng phá vỡ các đặc điểm dân tộc? Phải chăng phải bám một cách máy móc vào những giá trị cũ, coi như bất di bất dịch hay chỉ cần giữ cái cốt, cái tinh túy, mà biến đổi theo hơi thở của nhịp sống”.

Trên tinh thần này toàn bộ 357 bài viết của Hữu Ngọc trong “Lãng du văn hóa Việt Nam” đã làm phát lộ được “hơi thở của nhịp sống” văn hóa Việt Nam. Ai đó nhận xét đúng về cách viết về văn hóa của Hữu Ngọc là “ròng ròng sự sống” mà vẫn uyên thâm, uyên bác.

Khi bàn về bản sắc văn hóa dân tộc Hữu Ngọc cũng đã đứng trên lập trường khoa học biện chứng để bàn tới vấn đề “tiếp biến văn hóa”. Theo cách lý giải của tác giả, trong quan niệm hiện nay “đối thoại văn hóa” là một phương thức tiếp biến văn hóa.

Đã có một thời gian khá dài chúng ta diễn trò “độc thoại” trên nhiều lĩnh vực, trong đó có văn hóa. Đã đến lúc, do hoàn cảnh lịch sử “thiên thời địa lợi nhân hòa”, sự giao lưu văn hóa của Việt Nam với thế giới đã rộng mở và chính giao lưu tạo ra hiện tượng tiếp biến (tiếp thu và cải tiến) văn hóa.

Đọc “Lãng du trong văn hóa Việt Nam” thấy thêm một Hữu Ngọc nhạy cảm và tinh tế khi bàn về văn học nghệ thuật. Những bài viết của ông về lĩnh vực này vừa thể hiện một Hữu Ngọc – nhà nghiên cứu vừa thể hiện một Hữu Ngọc – người cảm thụ sành điệu. Những bài viết về thơ chữ Hán, thơ Đường, Truyện Kiều, về tranh Hàng Trống, về nghệ thuật gốm, về âm nhạc, điện ảnh… đều tránh được lối “cưỡi ngựa xem hoa” nhưng cũng không quá tỉa tót tỉ mỉ.

Chủ yếu là ông đi tìm cái “thần thái” của đối tượng bằng một lối viết tung bút – nghiêng về chấm phá, gợi mở suy tư và gieo tranh luận. ở vào độ tuổi chín mươi (ông sinh năm 1918) Hữu Ngọc vẫn rất trẻ trung và dí dỏm khi viết về Thế hệ ve sầu Choai choai… ở đó tác giả thể hiện mình như một nhà sư phạm và như một nhà tâm lý học.

Thấu thị bản chất sự vật đã được coi là thành công của người viết nhưng dự cảm được bước đi và tương lai của nó mới quan trọng, nói cách khác đó là năng lực dự báo khoa học của người nghiên cứu (cũng như sáng tác).

Hữu Ngọc trong “Lãng du trong văn hóa Việt Nam” cũng là một nhà dự báo khi hướng tới những vấn đề văn hóa thế kỷ XXI? Thế kỷ XXI có cần đến thơ nữa không? Văn hóa và chiến tranh văn hóa.

Đọc “Lãng du trong văn hóa Việt Nam” của Hữu Ngọc có cảm giác yên tâm về cái gọi là “tương lai văn hóa đọc” trong sự cạnh tranh của “văn hóa nghe nhìn” mà xã hội đang rất quan tâm. Những cuốn sách như thế vẫn rất cần thiết, bổ ích với chúng ta, trong đó có “Lãng du trong văn hóa Việt Nam”.

Tải sách (định dạng PDF) về đọc tại đây !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!


THƠ THIẾU NHI

Timbuondoncoi là bút danh của Nguyễn Minh Ngọc Hà. Những dòng thơ của chị nhẹ nhàng, sâu lắng và đi vào lòng người.

Được sự đồng ý của chị, Gác tạo một tuyển tập các bài thơ của chị không theo bất cứ chủ đề nào. Mọi người đọc thì viết cảm xúc của mình xuống dưới nha.

Sắp tới, tháng 12/2018 chị cũng ra mắt tập thơ Đắng, mong các bạn ủng hộ.

Và các bạn cũng có thể giao lưu cùng tác giả tại fanpage: Thơ Timbuondoncoi

Tải sách (định dạng PDF) về đọc tại đây !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Xem thêm video: THƠ THIẾU NHI Tại đây !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

50 việc cần làm khi gặp khách hàng

50 việc cần làm là bộ sách của tiên sinh Akihiro Ankatani bán rất chạy ở nhiều nước trên thế giới. Sách tập hợp lời khuyên của tiên sinh về những chủ đề mà các bạn trẻ quan tâm: rèn luyện bản thân, tạo dựng sự nghiệp, kinh doanh, kết hôn. Mỗi chủ đề tiên sinh đưa ra đúng 50 lời khuyên, trình bày vô cùng đơn giản, khúc chiết nhưng ý tứ sâu xa. Bộ sách gồm 5 cuốn, trong đó 4 cuốn đã được Công ty Sách Phương Nam ấn hành:

  • 50 việc cần làm ở tuổi 20
  • 50 việc cần làm trong khi học đại học
  • 50 việc cần làm khi gặp khách hàng
  • 50 việc cần làm trước khi kết hôn

Tải sách (định dạng PDF) về đọc tại đây !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nghe đọc 50 việc cần làm ở tuổi 20

37 phẩm trợ đạo

37 phẩm trợ đạo hay “tam thập thất bồ đề phần” là ba mươi bảy pháp môn hỗ trợ người tu hành trên con đường đạt đến trạng thái tỉnh thức, giác ngộ. Trong giáo lý của đạo Phật, 37 phẩm trợ đạo là con đường chính nằm trong “Tứ Diệu đế” hay cụ thể là Đạo đế. Vì vậy, người tu hành khi hiểu và tu tập theo 37 phẩm trợ đạo sẽ diệt trừ được mọi tham chấp, phiền muộn, vô minh. 

Tải sách (định dạng PDF) về đọc tại đây !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Hay đọc trực tiếp trên mạng cùng nhiều bài viết về Đạo Phật tại đây!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nghe đọc 37 phẩm trợ đạo – Trưởng lão Thích Thông Lạc


Đọc thêm

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 1

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 2

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 3

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 4

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 5

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 6

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 7

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 8

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 9

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 10

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 11

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 12

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 13

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 14


Sưu tầm

Nguyễn Văn Thân

Giới thiệu Website

Tổng hợp tin bài trên Website

42 thoughts on “SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 1

  1. Hi Alice, really good to hear from you and thank you for such a good question.I would say the key things are flying less or not at all, switching to a predominantly veg and grain-based diet (doesn’t have to be completely vegetarian or vegan and, if you do choose to eat meat, support farmers who are looking after their animals well and not in an intensive way), and switch to getting your energy from a renewable energy supplier such as Good Energy, Octopus or Ecotricity. Reduce your single use plastic too. All the things you’ve mentioned are good too!Do you know my L is for Lifestyle? I’d recommend you get hold of that and, if you’ve got kids, have a look at Planet Protectors.I hope that’s helpful, all the best to you – it’s a lot of fun doing these things!RuthDear Ruth, in L is for Lifestyly you mention, that a full list of all the sources can be found on your website. Well, I didn’t manage to find it – can you send me the link, please? Many thanks,Renate

  2. Hello there! I know this is kinda off topic but I was wondering if you knew where I could find a captcha
    plugin for my comment form? I’m using the same blog platform
    as yours and I’m having trouble finding one? Thanks a lot!

    my webpage … slot

  3. I am sorting out relevant information about gate io recently, and I saw your article, and your creative ideas are of great help to me. However, I have doubts about some creative issues, can you answer them for me? I will continue to pay attention to your reply. Thanks.

  4. You could certainly see your expertise within the work you write.
    The sector hopes for even more passionate writers like you who are not afraid to say how they believe.

    At all times go after your heart.

  5. excellent points altogether, you just won a emblem new reader.

    What might you suggest in regards to your put up that you simply made a few
    days in the past? Any positive?

  6. Pretty section of content. I simply stumbled upon your blog and
    in accession capital to claim that I get actually loved account your blog posts.
    Any way I’ll be subscribing on your feeds or even I
    success you access persistently rapidly.

  7. Right here is the right site for anyone who would like
    to understand this topic. You understand so much its almost
    hard to argue with you (not that I really would want
    to…HaHa). You certainly put a new spin on a topic which has been written about for decades.
    Great stuff, just wonderful!

  8. Hi there! I know this is somewhat off topic but
    I was wondering if you knew where I could get a captcha plugin for my comment form?

    I’m using the same blog platform as yours and I’m having trouble finding one?
    Thanks a lot!

  9. Whats up very nice blog!! Guy .. Beautiful .. Superb ..
    I will bookmark your blog and take the feeds also?
    I am happy to search out numerous useful info here within the put up, we’d like develop
    extra techniques in this regard, thanks for sharing. . .
    . . .

  10. Hello I am so excited I found your blog, I really found you by error, while I was looking on Askjeeve for something else, Anyhow I am here
    now and would just like to say many thanks for a fantastic post and a all round entertaining blog
    (I also love the theme/design), I don’t have time to browse it all at the minute but I have saved it
    and also included your RSS feeds, so when I have time I will
    be back to read a great deal more, Please do keep
    up the great job.

  11. Undeniably imagine that that you stated. Your favorite justification appeared
    to be at the web the simplest thing to take into accout of.
    I say to you, I certainly get annoyed at the same time as people think
    about issues that they plainly don’t understand about.
    You controlled to hit the nail upon the highest and also outlined out the whole thing with no need
    side effect , other folks could take a signal.
    Will likely be again to get more. Thanks

  12. Hmm it seems like your website ate my first comment (it was extremely long) so I guess I’ll just sum it
    up what I had written and say, I’m thoroughly enjoying your blog.
    I too am an aspiring blog writer but I’m still new to the whole thing.
    Do you have any suggestions for first-time blog writers?
    I’d genuinely appreciate it.

  13. My partner and I stumbled over here by a different website and thought I might check things out.
    I like what I see so now i’m following you. Look forward to looking at
    your web page yet again.

  14. Hi! I know this is kinda off topic but I was wondering if you knew
    where I could find a captcha plugin for my comment form? I’m using the same blog platform as yours and I’m
    having difficulty finding one? Thanks a lot!

  15. Incredible! This blog looks exactly like my old one!
    It’s on a totally different topic but it has pretty much the same page layout and
    design. Great choice of colors!

  16. Hello There. I found your blog using msn. This is
    an extremely well written article. I will be sure to
    bookmark it and return to read more of your useful info.
    Thanks for the post. I’ll certainly comeback.

  17. Thawnks for the marveelous posting! I certainly eenjoyed readng it, youu ight be a
    great author.I wilpl remember to bookmmark yyour blogg and may cone baack vety soon.
    I wwant too encourage you continue yourr grsat writing,
    hqve a nice hopliday weekend!

  18. I evdry tijme emailed this blog poet pagfe tto all my associates, for tthe reason that iif
    ike too rad iit then mmy friends will too.

  19. Hi there, I found yur web site bby mwans oof Gopgle while sarching ffor a similawr subject, your web site came up, itt appeazrs too be like great.
    I’ve bookmarked it in myy google bookmarks.
    Hellpo there, juyst become awae oof yiur blg thru Google, annd found thbat it’s really informative.
    I am gonnna watch out for brussels. I will bee gratwful in case yyou continnue this inn future.
    Lotss of other people will probagly be benefied from your writing.

    Cheers!

  20. Hey there! This is my first visit to yopur blog! We arre a group of volunteers andd startin a neww
    initiative inn a community inn the same niche.
    Youur blkog provided us usedful inforrmation to
    work on. Yoou have done a marveolous job!

  21. I readd this piede oof wrditing completely regsrding the
    difference oof newest andd precedingg technologies, it’s
    aazing article.

  22. Terific post however I wwas wanting to know if youu could writfe a litte mire oon this topic?

    I’d bee very grateful iif you coluld elaborate a little bit more.
    Thanks!

  23. Great site you have here but I was wondering if you
    knew of any community forums that cover the same topics discussed in this article?
    I’d really like to be a part of community where I can get suggestions from other experienced people that share the same interest.
    If you have any recommendations, please let me know.
    Thank you!

  24. Thqnk you, I’ve just been looking for innfo approximately this subjct ffor a
    llng time annd yours iss the best I habe discoverred sso far.

    But, whast in regards tto tthe bottom line?
    Are you crrtain about thee supply?

  25. excellent post, very informative. I ponder why the other experts of this sector
    don’t realize this. You must proceed your writing.
    I’m sure, you’ve a huge readers’ base already!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *