Về văn hóa dòng họ

Về văn hóa dòng họ

 

VĂN HÓA DÒNG HỌ XƯA VÀ NAY

 

 Văn hóa dòng họ không phải là một nét riêng của Việt Nam, mà nó là một nét phổ quát của nhân loại. Nhưng chỉ có ở các nước ảnh hưởng của Nho giáo xưa thì văn hóa dòng họ mới được xem trọng với tất cả sự nghiêm cẩn của nó. Ở Việt Nam, văn hóa dòng họ trở thành một nét đặc thù, trước hết bởi văn hóa căn bản của Việt Nam là văn hóa làng. Mỗi làng là một khu dân cư khép kín, trong đó là các dòng họ sống quần tụ bao đời sau lũy tre xanh. Ở đó, mỗi cá thể luôn thuộc về một gia đình, mỗi gia đình thuộc về một dòng họ. Nhiều dòng họ sống quần tụ bên nhau tạo thành một làng.

Lễ đón nhận bằng di tích cấp Quốc gia “Đền thờ Lưỡng Quốc Trạng Nguyên Đào Sư Tích”

          Gia phả – bộ sử của dòng họ

         Với quan niệm “Quốc hữu sử, Gia hữu phả” thường là câu mở đầu của các gia phả. Gia phả không chỉ cho biết việc của một dòng họ, quá trình thiên di phát tán, phát triển của một dòng họ mà còn cho chúng ta biết về sự hình thành một vùng đất, những cư dân đầu tiên đến khai khẩn, sinh cơ lập nghiệp , và sự đóng góp của các dòng họ cụ thể đối với một làng quê, một vùng đất cụ thể…Nhiều gia phả dòng họ lớn đã ghi được nhiều sự kiện mà chính sử đã không thể ghi chi tiết, từ đó đã bổ sung cho chính sử. Nước có sử để biết sự phế hưng của các triều đại, nhà có phả để biết sự kế tiếp của các thế thứ. Gia phả vì vậy trở thành một báu vật truyền gia của các dòng họ. Gia phả chính là cuốn sách trình bày về thế thứ, cội nguồn của mỗi cá nhân, trong sợi dây linh thiêng nối giữa người đã khuất với người con cháu, giữa người già với người trẻ, giữa người trong làng với các con cháu đã đi khỏi làng. Gia phả nối cõi âm với cõi dương, nối linh thiêng quá khứ vào đời sống hiện tại. Gia phả chỉ được mở vào ngày giỗ tổ hoặc ngày chạp họ với sự chứng kiến của các thành viên cao niên và các trưởng chi trong họ.

         Gia phả không những là một nguồn tư liệu để tìm hiểu về đạo lý gia đình, gia tộc; đây còn là tài liệu nghiên cứu về các sự kiện và nhân vật lịch sử đất nước, hoặc các triều đại mà vị trong các dòng họ có tham gia (như gia phả họ Nguyễn ở Cổ Đô (Ba Vì, Hà Nội); họ Nghiêm ở Hòa Xá (Ứng Hòa, Hà Nội) ; họ Nguyễn ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh)…

          Gia phong và gia huấn – duy trì nếp nhà và đạo lý

        Ý thức về dòng họ đi liền với việc xây dựng và duy trì nền nếp gia phong rất được người xưa quan tâm. Trong một làng, có các dòng họ khác nhau, và tùy theo nền nếp riêng được tạo dựng từ trong lịch sử, mỗi dòng họ tạo nên sự khác biệt, làm nên vẻ đa dạng của văn hóa dòng họ, đó là sự định vị của dòng họ: Dòng họ khoa bảng với nhiều người đỗ đạt, dòng họ nối đời về nghề nghiệp (nghề thuốc, nghề thủ công mỹ nghệ),…Chính những dòng họ đó, nhiều khi sự thành đạt đã vượt ra khỏi khuôn khổ một dòng họ, thành ra sự nổi tiếng cho cả làng, vì vậy có các làng khoa bảng (Mộ Trạch, Đại Áng, Quỳnh Đôi, Tam Sơn…). Một số dòng họ như họ Nguyễn ở Bình Vọng (Thường Tín, Hà Nội) nổi tiếng về nghề sơn thiếp, làm dù, làm lọng khiến cả làng nổi tiếng, họ Phạm ở Đan Loan (Hải Dương) có nghề nhuộm rồi phát triển ra cả Thăng Long. Để giữ gìn thanh danh dòng họ và bí quyết của nghề nghiệp, các dòng họ thường có bản gia huấn riêng của mình dùng để lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

         Nói đến gia huấn, người ta vẫn nghĩ đến một cuốn sách giấy dó, trên viết chữ Hán Nôm, ít người biết gia huấn còn được khắc trên đá. Chọn hình thức lưu giữ trên bia đá, hẳn các nhà Nho mong muốn những lời giáo huấn này sẽ lưu truyền mãi mãi và vững bền như cùng các giá trị truyền thống của các bản gia huấn. Đó là những quyển sách đá ghi những lời vàng ngọc của tổ tiên truyền dạy lại cho con cháu. Một số gia huấn được khắc trên bia đá rất độc đáo.

         Đặc biệt nhất, phải kể đến bia Vũ Vu thiển thuyết khắc cả một cuốn sách của Ninh Ngạn (1715 – 1781) được con trai là Ninh Tốn dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 42 (1781), hiện đặt tại nhà thờ họ Ninh ở xã Yên Mỹ, huyện Tam Điệp tỉnh Ninh Bình. Văn bia gồm 2 phần. Phần 1 là lời dẫn ghi lại sự nghiệp của Ninh Ngạn và tác phẩm của ông. Phần 2 khắc toàn văn bộ sách gồm 2 quyển thượng, hạ, gồm 45 chương sách. Trong đó có các chương 1 và 2 bàn về chữ hiếu, cách đánh giá về hiếu và bất hiếu; chương 3 bàn về quan hệ giữa nuôi và dạy con cái trong gia đình; chương 6 và 7 bàn về quan hệ vợ chồng; chương 8 và 9 bàn về Nhân và Tín; chương 10 bàn về đạo làm người; chương 12 bàn về ba loại “tâm bệnh” là giầu, sang và thọ; chương 13 bàn về việc phải coi điều thiện làm thầy, thấy ai có điều thiện, dù là kẻ dưới đều nên coi là thầy mà học; chương 29 và 30 bàn về việc làm điều tốt không cốt ở tiếng khen, đánh giá người phải xét ở lời nói và việc làm; chương 31 và 32 bàn về việc lập đức, lập thân và lập danh; chương 33 và 34 chuyên bàn về những điều cần tránh như rượu chè, cờ bạc, sắc dục, lười biếng, nói năng khinh xuất; chương 39 và 40 bàn về sống – chết, vinh – nhục ở đời.

         Tinh thần gia tộc đã được gìn giữ và nuôi dưỡng trong đạo lý gia đình, để mỗi cá nhân phải làm người trọn đạo hiếu với cha mẹ và tổ tiên, tròn phận sự với con cái; làm gạch nối giữa các thế hệ, gìn giữ và trao chuyển liên tục các giá trị vĩnh hằng của đạo đức làm người.

         Dòng họ – nơi quy tụ và lan tỏa

         Bất cứ một dòng họ nào, khi phát triển đến một mức độ nào đó thì đều có sự phát tán lan tỏa và quy tụ. Một dòng họ, có khi do đất đai chật hẹp, có khi do đông nhân khẩu hoặc biến động của thời cuộc, đã phân chia làm nhiều chi ngành, trong đó có khi phải ly tán tha hương, lập nghiệp nơi xứ người. Khi ấy, gia phả thất lạc vì loạn ly, lụt lội, binh lửa, chỉ còn trong lời truyền của các bậc cao niên rằng nơi ấy nơi nọ có một chi của dòng họ mình. Vì vậy, triền miên trong lịch sử là các cuộc “tìm về cội nguồn”, “vấn tổ tầm tông”. Thường khi nhận họ, người ta phải đem theo chứng cứ là gia phả, chúc thư, hoặc vật làm tin, hoặc một người già làm chứng. Sau khi trình gia phả hoặc bằng chứng, thì ông trưởng tộc mới họp cả họ lại để bàn bạc và đưa ra ý kiến. Nếu được công nhận, khi ấy mới phân chia ngôi thứ để biết cách xưng hô. Người đi xa về nhận họ sẽ sắm sửa mấy mâm cơm để anh em họ mạc chung vui. Có dòng họ thì hậu duệ lưu lạc ngay trong một nước, lại cũng có dòng họ có con cháu lưu lạc ở nước người. Do hoàn cảnh lịch sử đưa đẩy, sắp đặt, giữa Việt Nam và Cao Ly xưa (nay là Hàn Quốc và Triều Tiên) đã có một mối liên hệ rất đặc biệt. Đó là quan hệ thiên di và huyết thống. Chỉ kể từ đầu thế kỷ 20 trở lại đây, xác nhận đã có 6 cuộc người Hàn Quốc về Việt Nam tìm họ hàng hoặc chắp nối lai lịch và huyết thống. Trong số đó có con cháu của Trạng Nguyên Mạc Đĩnh Chi tại Hàn Quốc. Sự kiện gần đây nhất là tháng 5 /2015, Ngài Ban Ki-moon (tên chữ Hán là Phan Cơ Văn), Tổng thư ký Liên hợp quốc về Việt Nam thăm nhà thờ họ Phan Huy ở Sài Sơn. Ngài dâng hương, xem gia phả và để lại lưu bút. Câu chuyện này làm xôn xao dư luận vì mọi người đều nghĩ là Ngài Ban Ki – moon về Việt Nam tìm lại họ hàng.

          Dòng họ và sự giữ gìn tục thờ cúng tổ tiên

         Gia đình người Việt, mỗi nhà đều có một bàn thờ gia tiên, là nơi cao ráo, chính giữa ngôi nhà. Nhưng mỗi dòng họ lại cũng có nhà thờ riêng, thậm chí có dòng họ có nhiều nhà thờ họ: nhà thờ đại tông, nhà thờ tiểu tông, tức là nhà thờ các chi ngánh. Thờ cúng tổ tiên là một đạo lý của người Việt. Nhà thờ họ là nơi quy tụ anh linh liệt tổ liệt tôn, là nơi con cháu tổ chức lễ tế tổ, tế lễ Tết và họp họ. Trong hương trầm lan tỏa, những vàng son chói lọi từ các hoành phi câu đối thờ nhắc nhớ đến công đức lớn lao của tổ tiên và khát vọng muôn thưở về một cuộc sống dồi dào phúc lộc, may mắn an lành.

         Những thăng trầm của lịch sử đã trôi theo tháng năm. Những thay đổi của đời sống xã hội đã dội vào sinh hoạt và văn hóa dòng họ, gia đình. Ngày nay, tiếp thu chắt lọc những nét đẹp nhân văn của những đạo lý mà tổ tiên đã dạy, đã gửi gắm, xây nền đạo đức mới trên nền nhân đức của cha ông mãi mãi là một việc đáng suy ngẫm và cần thiết trong gia đình, gia tộc và xã hội Việt Nam hôm nay và mai sau.

Nguyễn Xuân Diện

Nguồn: http://hoduongvietnam.com.vn/van-hoa-dong-ho-xua-va-nay-p2425

Đọc thêm

Sưu tầm

Nguyễn Văn Thân

Tổng hợp tin bài trên Website

89 thoughts on “Về văn hóa dòng họ

  1. I have read your article carefully and I agree with you very much. This has provided a great help for my thesis writing, and I will seriously improve it. However, I don’t know much about a certain place. Can you help me?

  2. I may need your help. I’ve been doing research on gate io recently, and I’ve tried a lot of different things. Later, I read your article, and I think your way of writing has given me some innovative ideas, thank you very much.

  3. Hello! I know this is kind of off topic but I was wondering if you knew where I could locate a captcha plugin for my comment form? I’m using the same blog platform as yours and I’m having problems finding one? Thanks a lot!

  4. I’ve been browsing on-line greater than 3 hours these days, but I by no means discovered any fascinating article like yours. It¦s lovely price enough for me. In my view, if all site owners and bloggers made good content material as you probably did, the internet shall be a lot more helpful than ever before.

  5. I do love the way you have framed this concern plus it really does supply me personally a lot of fodder for thought. However, coming from what I have personally seen, I just hope as the actual comments pile on that individuals stay on point and in no way get started on a soap box of some other news du jour. All the same, thank you for this exceptional point and though I can not necessarily agree with this in totality, I regard the perspective.

  6. Just desire to say your article is as astounding. The clarity in your post is just cool and that i can suppose you’re knowledgeable in this subject. Well along with your permission let me to snatch your RSS feed to keep updated with imminent post. Thanks a million and please keep up the gratifying work.

  7. If somne one nreds tto bee updated with mpst recent tchnologies afterwarfd hhe must bee
    go tto ssee his webb paage and be uup to dazte daily.

  8. Youu aare soo interesting! I don’t suppose I’ve read something like this before.
    So nice tto find another peron with a few unique thojghts on tyis subject
    matter. Really.. many thank for stqrting thius up.
    This website iis onne thing that’s nreded on thee internet, soeone with
    some originality!

  9. Thhis iis a gteat tipp particularly tto those fresh tto thee blogosphere.

    Briwf buut verry prtecise information… Thabk you for
    sharing tgis one. A mudt rread article!

  10. Hello There. I founbd your weblog using msn.
    This is a really neattly writtenn article. I’ll be sure to boookmark itt aand
    coome back to leaqrn more of our helpful information. Thank youu for
    the post. I’ll certainly return.

  11. My partfner annd I absoolutely love yoour blo andd
    find nearly aall oof your post’s tto be just what I’m lookijng for.
    Woupd yyou offr guest writwrs too wrfite content for you?

    I wouldn’t mknd publishing a pot or elaborating oon sme of the subjects you wwrite with regards tto here.
    Again, awesome weblog!

  12. Hey! This is my first visit to your blog! We are a collection of volunteers and starting a new initiative in a community in the same niche. Your blog provided us valuable information to work on. You have done a wonderful job!

  13. I really like your writing style, superb information, regards for posting :D. “You can complain because roses have thorns, or you can rejoice because thorns have roses.” by Ziggy.

  14. You really make it seem so easy along with your presentation however I find this topic to be actually something which I feel I’d never understand. It sort of feels too complicated and very large for me. I’m taking a look forward in your subsequent publish, I will attempt to get the hold of it!

  15. Please let me know if you’re looking for a writer for your site. You have some really great articles and I think I would be a good asset. If you ever want to take some of the load off, I’d love to write some articles for your blog in exchange for a link back to mine. Please blast me an email if interested. Regards!

  16. Very good site you have here but I was curious if you knew of any discussion boards that cover the same topics talked about in this article? I’d really like to be a part of group where I can get suggestions from other knowledgeable individuals that share the same interest. If you have any recommendations, please let me know. Bless you!

  17. I?¦ve been exploring for a little for any high quality articles or blog posts in this kind of area . Exploring in Yahoo I finally stumbled upon this site. Studying this information So i am happy to express that I have a very good uncanny feeling I discovered just what I needed. I such a lot undoubtedly will make certain to do not fail to remember this web site and provides it a glance on a constant basis.

  18. Whats up are using WordPress for your site platform? I’m new to the blog world but I’m trying to get started and set up my own. Do you require any coding expertise to make your own blog? Any help would be really appreciated!

  19. Thanks for sharing excellent informations. Your web site is so cool. I’m impressed by the details that you have on this website. It reveals how nicely you understand this subject. Bookmarked this web page, will come back for extra articles. You, my friend, ROCK! I found simply the information I already searched all over the place and just couldn’t come across. What a perfect web-site.

  20. hey there and thank you for your information – I have certainly picked up anything new from right here. I did however expertise several technical points using this web site, as I experienced to reload the website a lot of times previous to I could get it to load properly. I had been wondering if your hosting is OK? Not that I’m complaining, but slow loading instances times will sometimes affect your placement in google and can damage your high-quality score if advertising and marketing with Adwords. Anyway I’m adding this RSS to my email and can look out for a lot more of your respective interesting content. Ensure that you update this again soon..

  21. My partner and I absolutely love your blog and find the majority of your post’s to be exactly I’m looking for. Would you offer guest writers to write content available for you? I wouldn’t mind creating a post or elaborating on some of the subjects you write with regards to here. Again, awesome blog!

  22. Nice read, I just passed this onto a colleague who was doing some research on that. And he just bought me lunch since I found it for him smile Thus let me rephrase that: Thanks for lunch!

  23. Its like you learn my thoughts! You appear to know a lot about this, such as you wrote the book in it or something. I think that you simply could do with a few percent to drive the message home a bit, however other than that, that is great blog. A great read. I’ll certainly be back.

  24. I’m impressed, I must say. Actually rarely do I encounter a blog that’s both educative and entertaining, and let me let you know, you will have hit the nail on the head. Your concept is excellent; the problem is one thing that not sufficient persons are speaking intelligently about. I am very pleased that I stumbled throughout this in my seek for one thing regarding this.

  25. Howdy this is somewhat of off topic but I was wondering if blogs use WYSIWYG editors or if you have to manually code with HTML. I’m starting a blog soon but have no coding expertise so I wanted to get guidance from someone with experience. Any help would be enormously appreciated!

  26. Wow! This blog looks exactly like my old one! It’s on a completely different topic but it has pretty much the same layout and design. Great choice of colors!

  27. Hey there! I just wanted to ask if you ever have any problems with hackers? My last blog (wordpress) was hacked and I ended up losing many months of hard work due to no data backup. Do you have any solutions to protect against hackers?

  28. I’m often to running a blog and i actually appreciate your content. The article has really peaks my interest. I am going to bookmark your web site and hold checking for new information.

  29. Nice post. I study something tougher on completely different blogs everyday. It’s going to at all times be stimulating to learn content material from other writers and follow a little something from their store. I’d desire to use some with the content material on my blog whether or not you don’t mind. Natually I’ll give you a link in your net blog. Thanks for sharing.

  30. I would like to thnkx for the efforts you have put in writing this blog. I am hoping the same high-grade blog post from you in the upcoming as well. In fact your creative writing abilities has inspired me to get my own blog now. Really the blogging is spreading its wings quickly. Your write up is a good example of it.

  31. I will immediately grab your rss as I can’t to find your email subscription hyperlink or newsletter service. Do you’ve any? Kindly allow me recognize so that I could subscribe. Thanks.

  32. Hi there! This post couldn’t be written any better! Reading through this post reminds me of my previous room mate! He always kept talking about this. I will forward this article to him. Pretty sure he will have a good read. Thank you for sharing!

  33. I used to be very pleased to find this net-site.I wanted to thanks for your time for this wonderful read!! I positively enjoying every little little bit of it and I’ve you bookmarked to check out new stuff you weblog post.

  34. certainly like your web site but you need to take a look at the spelling on quite a few of your posts. Many of them are rife with spelling problems and I in finding it very troublesome to inform the reality however I’ll definitely come back again.

  35. I am no longer positive where you are getting your information, but great topic. I needs to spend a while learning much more or working out more. Thanks for fantastic information I used to be in search of this info for my mission.

  36. Awesome website you have here but I was wondering if you knew of any user discussion forums that cover the same topics talked about here? I’d really love to be a part of community where I can get suggestions from other knowledgeable people that share the same interest. If you have any suggestions, please let me know. Many thanks!

  37. Thanks for your marvelous posting! I actually enjoyed reading it, you may be a great author.I will be sure to bookmark your blog and will come back sometime soon. I want to encourage you to ultimately continue your great posts, have a nice holiday weekend!

  38. Wow! This could be one particular of the most useful blogs We have ever arrive across on this subject. Basically Wonderful. I’m also an expert in this topic so I can understand your hard work.

  39. Hi, i read your blog from time to time and i own a similar one and i was just curious if you get a lot of spam responses? If so how do you stop it, any plugin or anything you can advise? I get so much lately it’s driving me crazy so any assistance is very much appreciated.

  40. I’m impressed, I have to say. Actually not often do I encounter a weblog that’s each educative and entertaining, and let me inform you, you will have hit the nail on the head. Your idea is outstanding; the difficulty is something that not sufficient persons are speaking intelligently about. I’m very joyful that I stumbled across this in my seek for something referring to this.

  41. I need tto too thaank you forr this verry gooid read!! I absoolutely loved
    everyy litytle bbit of it. I havge got youu savedd ass a favorite to llok at new things
    yyou post…

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *