Phùng Quán
Hàng năm, người lao động trên toàn thế giới lại cùng nhau kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5. Đây là 1 thời điểm lịch sử mang ý nghĩa trọng đại ở Việt Nam và thế giới.
Ngày Quốc tế Lao động hay ngày 1 tháng 5 là ngày lễ kỷ niệm và ngày hành động của phong trào công nhân quốc tế và của người lao động. Ngày 1.5 bắt nguồn từ thành phố công nghiệp lớn Chicago, Mỹ.
Dùng từ khóa “khái niệm người lao động” với Google thì trong 0,36 giây có khoảng 14.900.000 kết quả; Và đoạn trích nổi bật từ các trang web là: “Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động”
Ngày quốc tế lao động năm nay (2022) honguyentrungnghia.com xin giới thiệu một người lao động rất đặc biệt, khác với quan niệm như vừa nói ở trên; Ông đã là chiến sỹ từ những năm 1945, đã chiến đấu để bảo về Độc Lập, Tự Do cho tổ quốc và sau đó là lao động cật lực, trong một hoàn cảnh đặc biệt, như bạn bè văn nghệ của ông đã gói gọn trong sáu chữ “Cá Trộm, Rượu Chịu, Văn Chui” để kiếm sống, để chiến đấu và tiếp tục cống hiến cho nhân văn, cho con người, để giữ mình mãi mãi là người “chân thật”. Ông là Phùng Quán.
Năm 2007, Phùng Quán được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng cùng với Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Cầm.
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
Phùng Quán, sinh năm 1932 tại Thừa Thiên – Huế. Năm 1945, ông tham gia Vệ quốc quân trong vai trò chiến sĩ trinh sát Trung đoàn 101 (tiền thân là Trung đoàn Trần Cao Vân). Tác phẩm đầu tay Vượt Côn Đảo của ông được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1955. Không lâu sau đó, Phùng Quán tham gia phong trào Nhân văn – Giai phẩm. Khi phong trào này chấm dứt dưới tác động của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Phùng Quán bị kỷ luật, mất đi tư cách hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và phải đi lao động cải tạo ở nhiều nơi. Từ đó đến khi được nhìn nhận lại vào thời kỳ Đổi mới, Phùng Quán hầu như không có một tác phẩm nào được xuất bản. Năm 1987, cuốn tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán được xuất bản và nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau đó. Ông mất tại Hà Nội ngày 22 tháng 1 năm 1995.
Xem thêm: TIỂU SỬ – TÁC PHẨM CỦA NHÀ THƠ, NHÀ VĂN PHÙNG QUÁN, Tại đây!!!!!!!
NGHE ĐỌC TÁC PHẨM – BA PHÚT SỰ THẬT
LỜI MẸ DẶN
Tôi mồ côi cha năm hai tuổi
Mẹ tôi thương con không lấy chồng
Trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải
Nuôi tôi đến ngày lớn khôn.
Hai mươi năm qua tôi vẫn nhớ
Ngày ấy tôi mới lên năm
Có lần tôi nói dối mẹ
Hôm sau tưởng phải ăn đòn.
Nhưng không, mẹ tôi chỉ buồn
Ôm tôi hôn lên mái tóc
– Con ơi!
trước khi nhắm mắt,
Cha con dặn con: Suốt đời, phải làm một người chân thật.
– Mẹ ơi, chân thật là gì?
Mẹ tôi hôn lên đôi mắt
Con ơi một người chân thật
Thấy vui muốn cười cứ cười
Thấy buồn muốn khóc là khóc.
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét.
Dù ai cầm dao doạ giết
Cũng không nói ghét thành yêu.
Từ đấy người lớn hỏi tôi:
– Bé ơi, Bé yêu ai nhất?
Nhớ lời mẹ tôi trả lời:
– Bé yêu những người chân thật.
Người lớn nhìn tôi không tin
Cho tôi là con vẹt nhỏ
Nhưng không! những lời dặn đó
In vào trí óc của tôi
Như trang giấy trắng tuyệt vời.
In lên vết son đỏ chói.
Năm nay tôi hai mươi lăm tuổi
Đứa bé mồ côi thành nhà văn
Nhưng lời mẹ dặn thuở lên năm
Vẫn nguyên vẹn màu son chói đỏ.
Người làm xiếc đi dây rất khó
Nhưng chưa khó bằng làm nhà văn
Đi trọn đời trên con đường chân thật.
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao doạ giết
Cũng không nói ghét thành yêu.
Tôi muốn làm nhà văn chân thật
chân thật trọn đời
Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi
Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã
Bút giấy tôi ai cướp giật đi
Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá.
(1957)
Xem thêm
♥ THƠ PHÙNG QUÁN TRÊN TRANG thivien.net, Tại đây!!!!!!!!!!!!!
♥ PHONG TRÀO NHÂN VĂN GIAI PHẨM
♥ TÁC PHẨM
-
Ba Phút Sự Thật (đọc và tải về), Tại đây!!!!!!!!!!!!
-
Vượt Côn Đảo (đọc và tải về), Tại đây!!!!!!!!!!!!
-
Tuổi Thơ Dữ Dội (đọc và tải về), Tại đây!!!!!!!!!!!!
34 thoughts on “Phùng Quán”
Hi! Somkeone inn my Myspace group shared thhis sitte with us soo I came to check itt out.
I’m definitelly loving thhe information. I’m bookmarking and will
bbe tweetying thi too my followers! Wonderrful blpg aand
brilkiant design.
https://tinyurl.com/yfvbmbec
Does ypur website have a contact page? I’m having trouboe locating it but, I’d like to send
you an email. I’ve goot some creeative ideas for your blpog youu might be
intereted inn hearing. Either way, great blpg and I
look forward tto seseing it grow oveer time.
Your article helped me a lot, is there any more related content? Thanks!
Fabulous, what a webog itt is! This blo presents helpful fact to
us, kkeep it up.
I am an investor of gate io, I have consulted a lot of information, I hope to upgrade my investment strategy with a new model. Your article creation ideas have given me a lot of inspiration, but I still have some doubts. I wonder if you can help me? Thanks.
After reading your article, it reminded me of some things about gate io that I studied before. The content is similar to yours, but your thinking is very special, which gave me a different idea. Thank you. But I still have some questions I want to ask you, I will always pay attention. Thanks.
I am a website designer. Recently, I am designing a website template about gate.io. The boss’s requirements are very strange, which makes me very difficult. I have consulted many websites, and later I discovered your blog, which is the style I hope to need. thank you very much. Would you allow me to use your blog style as a reference? thank you!
I agree. Thank you for visiting and sharing. Good bye and see you again.
NVT
I have read your article carefully and I agree with you very much. This has provided a great help for my thesis writing, and I will seriously improve it. However, I don’t know much about a certain place. Can you help me? https://www.gate.io/zh-tw/signup/XwNAU
I visited mulptiple blogs but the audio feature foor audioo sonhs existing at
thhis weeb sitge iss reeally marvelous.
Well I truly liked reading it. This post procured by you is very effective for proper planning.
Hi, Neat post. There is a problem along with your website in web explorer, would test this?K IE nonetheless is the market chief and a big element of people will pass over your great writing because of this problem.
You could certainly see your expertise in the work you write. The world hopes for even more passionate writers like you who are not afraid to say how they believe. Always follow your heart.
Hey There. I found your blog using msn. This is a really well written article. I will make sure to bookmark it and return to read more of your useful information. Thanks for the post. I will certainly comeback.
Your article gave me a lot of inspiration, I hope you can explain your point of view in more detail, because I have some doubts, thank you.
I am surte this piecee of writing has touched alll tthe internet
viewers, iits reaally really fastidious artiicle on building upp neew web site.
Hey! Smeone iin mmy Faacebook group shared thiis wwebsite
witth us soo I came tto take a look. I’m definitely
enjoying thee information. I’m bookmarking and will be tweeting tjis too mmy followers!
Outstanhding bloig and fantastic deign annd style.
Hi! Would yoou mihd iff I share you blog with my twitter group?
There’s a loot off people that I thimk would redally enjoy your
content. Please lett me know. Thanks
Hello, Neaat post. There iss an issue alonjg wwith youjr website in webb explorer, mmay check this?
IE noneheless is the market chief and a goid componeent to oother peeople wilol miss your
great writring because of this problem.
You can definitely see yyour enthusiasm inn thee work youu write.
Thhe worldd hopes for moree passionzte wrters suchh ass youu whho
aren’t afvraid to mention how they believe. Alll the time
folloow yojr heart.
I appreciate, result iin I discovered exactly what I ussed tto be looking for.
You have ehded mmy four daay lenhgthy hunt! Godd Bless yyou man. Havve a nice day.
Bye
I think the admin of this site iss rewally workjing hard inn support of hiis website, as here evey informqtion is quality bbased data.
Wow, this paragraph is nice, my sister iis analyzing such things, thus I am going to convey her.
Fantastic goods frlm you, man. I have keep inn minjd your stuff prior to and youu are just exttremely excellent.
I actjally like what youu hhave received rright here, certaily
like wnat yoou aare stating and thee way bby which you assert it.
You’re makimg it enjouable and you coontinue to cafe
for to staay it sensible. I can’t wait tto read muchh more
from you. That iis actually a tremenddous web site.
You actually make itt appear so essy aloong with
your presentation however I finnd this mattrr to be really something
whichh I think I would by no means understand.
It kijnd of feels too comple annd vedy wide forr me. I aam takimg a loik aheaad inn your suubsequent post,
I will try tto get the grasp of it!
Incrediblle quest there. Whatt happned after? Thanks!
I realy like what you guys are usually upp too. Thhis ssort oof clever
work and reporting! Keeep up the amazing works gus I’ve included you guys
too blogroll.
Poost wrifing iss lso a fun, if you bbe famioliar wioth afterward yyou can write orr else itt
is difvficult to write.
Thank you very much for sharing, I learned a lot from your article. Very cool. Thanks. nimabi
Very interesting information!Perfect just what I was searching for! “Peace, commerce and honest friendship with all nations entangling alliances with none.” by Thomas Jefferson.
Can you be more specific about the content of your article? After reading it, I still have some doubts. Hope you can help me.
I don’t think the title of your article matches the content lol. Just kidding, mainly because I had some doubts after reading the article.
Your article helped me a lot, is there any more related content? Thanks!
Bookmarking this for future reference, because who knows when I’ll need a reminder of The wisdom?