SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 8 – LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM (phần 2)

SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 8 – LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM (phần 2)

“Lịch sử văn hóa của một dân tộc không phải của riêng cá nhân nào, chính vì vậy, việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển lịch sử văn hóa cũng không phải riêng một người nào có thể gánh vác được, nó thuộc về nhận thức chung của toàn xã hội và vai trò của từng nhân tố trong mỗi chặng đường lịch sử. Lịch sử là một khoa học. Lịch sử không phải là việc thống kê sự kiện một cách khô khan rời rạc. Bởi mỗi sự kiện trong tiến trình đó đều có mối liên kết chặt chẽ với nhau bằng sợi dây vô hình xuyên suốt không gian và thời gian tạo nên lịch sử của một dân tộc.

Dân tộc Việt Nam trải hơn một nghìn năm Bắc thuộc, gần trăm năm dưới ách cai trị của thực dân, đế quốc, nhưng con cháu bà Trưng, bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… vẫn kiên trì bền chí, tin tưởng ở quá khứ hào hùng, không ngừng tranh đấu hướng tới tương lai rộng mở vì độc lập tự do của đất nước.

Một dân tộc, một quốc gia muốn trường tồn và phát triển, ngoài việc đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, điều quan trọng hơn nữa là phải có một nền tảng giáo dục vững chắc. Trong đó, giáo dục về lịch sử và lòng tự hào dân tộc là cần thiết để ghi khắc trong tâm trí các thế hệ, đặc biệt là tầng lớp thanh niên, ý thức về nguồn gốc dân tộc, truyền thống văn hóa và nội lực quốc gia, đồng thời giúp định hình góc nhìn thấu đáo về vai trò của từng giai đoạn, triều đại và nhân vật – dù gây tranh cãi – tạo nên lịch sử đó. Chính vì những giá trị to lớn đó, vấn đề học tập, tìm hiểu lịch sử nước nhà hiện đang là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước và toàn xã hội. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay… và rất nhiều những tổ chức khác đã và đang kiên trì con đường thúc đẩy sự phát triển của nền khoa học lịch sử quốc gia, phổ biến tri thức lịch sử, góp phần giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tới toàn xã hội […] Đồng hành với mối quan tâm của toàn xã hội, với tôn chỉ “Tri thức là sức mạnh” – đặc biệt quan tâm tới việc góp phần nâng cao hiểu biết của người dân về truyền thống văn hóa lịch sử đất nước. Theo nhiều kết quả khảo sát, đánh giá nhu cầu của bạn đọc cho thấy, “lỗ hổng lịch sử” ở không ít người trẻ hiện nay hoàn toàn có thể bù lấp một phần dựa trên nhiều nguồn tư liệu, công trình nghiên cứu, sách cổ, sách quý hiện đang được các Viện nghiên cứu, các tổ chức, cá nhân lưu giữ…” – Trích lời giới thiệu cuốn sách “LÝ TRIỀU DỊ TRUYỆN” CỦA CÔNG TY CP SÁCH ALPHA.

Để chung tay tái hiện một cách rõ nét về Lịch Sử Văn Hóa dân tộc, honguyentrungnghia.com đã sưu tầm rất nhiều sách và các bài viết về Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam, tập hợp trong SERI  “SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH – LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM”

Xin trân trọng giới thiệu:

TIÊU DIỆT TẬN GỐC VĂN HÓA VIỆT NAM: Thủ đoạn của Minh Thành Tổ trong cuộc chiến tranh xâm lược 1406 – 1407

Hoàng đế Minh Thành Tổ – kẻ thiết kế toàn bộ kế hoạch đánh chiếm Việt Nam ở đầu thế kỷ XV: âm mưu đồng hóa người Việt bằng một chủ trương rất bài bản và “cao tay”… là lệnh cho quân lính xóa sạch tại chỗ văn hóa tinh thần và vật chất của dân tộc Việt tại những nơi chúng tràn đến như nước lũ. Hầu hết cứ liệu để cập trong bài được rút từ một cuốn sử Trung Quốc – cuốn Việt kiệu thư 越 嶠 書 của sử thần Lý Văn Phượng 李文 鳳, soạn năm 1540. 

Trong sắc chỉ 10 điều của Minh Thành Tổ gửi Tổng binh Chu Năng […], bên cạnh những điều căn dặn tỉ mỉ về cách chế ngự “hoả khí” lợi hại của cha con họ Hồ, về việc tịch thu sổ sách kê khai nhân khẩu và ruộng đất, hoặc đập phá cột đồng trụ,… còn một điều đặc biệt hơn mọi điều kia: “Một khi binh lính vào nước Nam, trừ các sách kinh và bản in của đạo Phật, đạo Lão thì không thiêu hủy; ngoài ra hết thảy mọi sách vở văn tự, cho đến cả những loại [sách] ca lý dân gian, hay sách dạy trẻ, như loại sách có câu “Thượng đại nhân, khưu ất dĩ” một mảnh một chữ đều phải đốt hết. Khắp trong nước phàm những bia do Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều giữ gìn cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá sạch hết thảy, một mảnh một chữ chớ để còn…”

Đó là lý do để Giáo Sư, nhà giáo nhân dân Trần Văn Giàu viết trong đề tựa cuốn ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM:

“Mọi thứ quý báu trên khắp cõi đời này, nếu chẳng may bị mất đi thì rốt cuộc, chúng ta vẫn có thể tìm lại được, duy chỉ có những giá trị văn hóa thì không.

Giờ đây, sở dĩ tất cả chúng ta đều hoàn toàn có quyền hiên ngang ngẩng cao đầu để kiêu hãnh […] Ấy là nhờ các thế hệ nối nhau từ thuở khai thiên lập địa đến nay đã canh cánh nỗi lo xây dựng và bảo vệ những thành tựu văn hóa độc đáo của mình. Giữa mênh mông năm châu bốn biển, bản đồ Việt Nam thực sự có một màu sắc văn hóa riêng và đó chính là niềm tự hào bất diệt của chúng ta, của mãi mãi muôn đời con cháu sau này”

Xem thêm về NHÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, GIÁO SƯ NGUYỄN HUỆ CHI


Chọn và bấm trên máy tính, chạm trên điện thoại (vào ảnh bìa) những cuốn sách dưới đây; Để đọc và tải về!!!!!!!


Xem thêm những bài viết và hình ảnh về LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM hoặc tải về đọc ở dưới đây!

Ảnh về thi cử ở Việt Nam cuối thế kỷ 19
Bàn thêm về nước Nam Việt của triệu đà và lịch sử Việt Nam
Bàn về hữu và vô trong lịch sử Triết Học Trung Quốc
Bàn về việc dạy sử và một tứ trụ khác trong Lịch Sử Việt Nam
Các họ ở Quần Anh Quần Phương trong lịch sử Việt Nam
Cách nhìn khác về loạn 12 xứ quân
Công cuộc tuyên truyền của Việt Minh 1940 1950 sự huy động quần chúng trong một xã hội đa dạng
Đoàn Tử Quang người cao tuổi thứ hai trong lịch sử khoa bảng Việt Nam
Hành chính Việt Nam thời An Dương Vương
Khái niệm Thành của Nho Giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam
Lịch sử chấm dứt phân tranh ở Việt Nam
Lịch sử sự thật và sử học kinh điển nho gia Khổng tử
Lược sử về cư dân thời tiền Đại Việt
Mấy nét về lịch sử quan Nho Giáo Việt Nam thế kỷ 19
Môn sử học là gì Học sử làm gì
Một cách viết sử của giáo sư Lê Thành Khôi
Mục lục lịch sử hành chính Việt Nam
Nhà sử học họ là ai
Nhà Sử Học Việt Nam
Nhìn lại Trần Trọng Kim qua Việt Nam Sử Lược
Những hình ảnh Việt Nam cuối thế kỷ 19
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Nội dung cơ bản nhất của Nho Giáo qua lịch sử của nó
Tản mạn nhân vật lịch sử Trần trọng Kim qua những trang hồi ký – Trần Văn Chánh
Thử viết lại cổ sử Việt Nam
Trần Trọng Kim trong góc khuất của Lịch Sử
Tư tưởng chủ đạo của những người viết sử
Vấn đề nguồn gốc của Thục Phán và sự hình thành nước Âu Lạc
Về huyền sử gia Kim Định và các chi bàng phái huyền sử học Việt Nam
Việt Nam sử lược theo dòng thời gian

Xem thêm

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 1

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 2

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 3

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 4

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 5

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 6

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 7

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 8

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 9

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 10

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 11

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 12

♥ SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 13


Sưu tầm

Nguyễn Văn Thân

Giới thiệu Website

Tổng hợp tin bài trên Website

17 thoughts on “SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 8 – LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM (phần 2)

  1. My codder is tdying to convinhce mee tto move to
    .net ftom PHP. I have always disliked thhe icea becauxe
    off tthe costs. Buut he’s tryikong none thee less.

    I’ve been using Movable-type on numerous webzites for about a
    yar aand aam nervous aboput switching tto ankther platform.

    I hve hheard fantastic things about blogengine.net.
    Is there a wayy I cann transfer aall mmy wordpress posts ihto it?
    Anyy kiknd of heop wouyld be rally appreciated!

  2. Liink exchange iss nothing else excep itt iis jhst placig thee other person’s blog link oon your
    page at appropriate plpace aand other person will also doo same in favor oof you.

  3. I nesed tto tto thank you for tis fawntastic read!!
    I absolutely loved every littgle bit off it. I have goot yoou
    saaved as a favorite too check outt neww stuftf you post…

  4. My developer is trying tto persuade mme tto movve to .net frolm PHP.
    I have always dislked thhe idea because of thee expenses.
    Buut he’s tryiong nonbe thhe less. I’ve been usin Movable-type on severa websites for about a yerar annd aam worried
    abokut switchig to ankther platform. I have heard ffantastic things
    about blogengine.net. Is there a wway I can transefer all mmy wordpress conbtent
    intyo it? Anny kinbd oof elp would bbe greatlyy appreciated!

  5. Grerat blog here! Alsso your website loads upp very fast!
    What web hot arre yoou using? Caan I get ykur affiliate linhk too yourr host?
    I wish mmy websitte loaded upp aas quickly ass yours
    lol

  6. I think thius iis amjong thee so much ignificant informwtion forr me.
    And i am glsd studying yourr article. But wwnt to statement
    onn few basic issues, Thee wweb site sttyle
    is perfect, thee articles is iin point off fawct nic : D.

    Juust right process, cheers

  7. I am curikus tto ffind ouut whaat blog systeem youu have bwen working with?
    I’m having some small security peoblems wijth my latest site and I would likje to
    fibd something mode secure. Do you havve aany
    recommendations?

  8. Wonderfl article! Thaat iis the kjnd of info that aare mrant too bee shared
    acrosss the web. Diswgrace on Google forr nno longer positionijng this put up higher!
    Come oon over and talk over wijth my site . Thannks =)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *