SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 12 – LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM (PHẦN 6)
“Lịch sử văn hóa của một dân tộc không phải của riêng cá nhân nào, chính vì vậy, việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển lịch sử văn hóa cũng không phải riêng một người nào có thể gánh vác được, nó thuộc về nhận thức chung của toàn xã hội và vai trò của từng nhân tố trong mỗi chặng đường lịch sử. Lịch sử là một khoa học. Lịch sử không phải là việc thống kê sự kiện một cách khô khan rời rạc. Bởi mỗi sự kiện trong tiến trình đó đều có mối liên kết chặt chẽ với nhau bằng sợi dây vô hình xuyên suốt không gian và thời gian tạo nên lịch sử của một dân tộc.
Dân tộc Việt Nam trải hơn một nghìn năm Bắc thuộc, gần trăm năm dưới ách cai trị của thực dân, đế quốc, nhưng con cháu bà Trưng, bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… vẫn kiên trì bền chí, tin tưởng ở quá khứ hào hùng, không ngừng tranh đấu hướng tới tương lai rộng mở vì độc lập tự do của đất nước.
Một dân tộc, một quốc gia muốn trường tồn và phát triển, ngoài việc đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, điều quan trọng hơn nữa là phải có một nền tảng giáo dục vững chắc. Trong đó, giáo dục về lịch sử và lòng tự hào dân tộc là cần thiết để ghi khắc trong tâm trí các thế hệ, đặc biệt là tầng lớp thanh niên, ý thức về nguồn gốc dân tộc, truyền thống văn hóa và nội lực quốc gia, đồng thời giúp định hình góc nhìn thấu đáo về vai trò của từng giai đoạn, triều đại và nhân vật – dù gây tranh cãi – tạo nên lịch sử đó. Chính vì những giá trị to lớn đó, vấn đề học tập, tìm hiểu lịch sử nước nhà hiện đang là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước và toàn xã hội. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay… và rất nhiều những tổ chức khác đã và đang kiên trì con đường thúc đẩy sự phát triển của nền khoa học lịch sử quốc gia, phổ biến tri thức lịch sử, góp phần giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tới toàn xã hội […] Đồng hành với mối quan tâm của toàn xã hội, với tôn chỉ “Tri thức là sức mạnh” – đặc biệt quan tâm tới việc góp phần nâng cao hiểu biết của người dân về truyền thống văn hóa lịch sử đất nước. Theo nhiều kết quả khảo sát, đánh giá nhu cầu của bạn đọc cho thấy, “lỗ hổng lịch sử” ở không ít người trẻ hiện nay hoàn toàn có thể bù lấp một phần dựa trên nhiều nguồn tư liệu, công trình nghiên cứu, sách cổ, sách quý hiện đang được các Viện nghiên cứu, các tổ chức, cá nhân lưu giữ…” – Trích lời giới thiệu cuốn sách “LÝ TRIỀU DỊ TRUYỆN” CỦA CÔNG TY CP SÁCH ALPHA.
Để chung tay tái hiện một cách rõ nét về Lịch Sử Văn Hóa dân tộc, honguyentrungnghia.com đã sưu tầm rất nhiều sách và các bài viết về Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam, tập hợp trong SERI “SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH – LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM”
Xin trân trọng giới thiệu:
BÁO THANH NGHỊ
Thanh-Nghị (清議, qingyi) có nghĩa là “công luận” hoặc “nghị luận của kẻ sĩ”. Vào cuối thế kỷ XIX, từ này được một số các nhà chính trị Trung Quốc dùng để huy động toàn bộ các thành phần của bộ máy Nhà nước cùng suy nghĩ và phê bình các hiệp định đã được ký giữa Triều đình và các cường quốc phương Tây. Như vậy Thanh-Nghị rõ ràng phù hợp với một tờ tạp chí có tham vọng thức tỉnh dư luận công cộng.
Tuy nhiên, như Vũ Đình Hòe đã kể lại, tên Thanh-Nghị là kết quả của một sự tình cờ may mắn. Thật vậy, nhóm bạn bè trí thức về sau được biết tới dưới tên gọi Thanh-Nghị đã mua lại, với số tiền là 300 đồng Đông Dương, tên tạp chí “Thanh-Nghị” của ông Doãn Kế Thiện là người đã xin được giấy phép xuất bản và đã cho ra hai số tạp chí năm 1939 trước khi ngừng xuất bản vì thiếu kinh phí. Cũng dễ hiểu là nhóm chủ sở hữu mới của Thanh-Nghị rất hài lòng với một tên gọi phù hợp với nội dung các cuộc tranh luận mà họ muốn đưa ra công luận…
Nhấp chuột (Click) trên máy tính hoặc chạm trên điện thoại vào ảnh bìa “THƯ MỤC VIỆT NAM” ⇓ để đọc và tải về
Rất tiếc! honguyentrungnghia.com mới sưu tập được 33/120 số, hy vọng đến một ngày nào đó, sẽ sưu tầm thêm được những số khác, cho đến khi đủ 120 số của báo Thanh Nghị để giới thiệu với quý độc giả.
14 thoughts on “SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 12 – LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM (PHẦN 6)”
Reading your article has greatly helped me, and I agree with you. But I still have some questions. Can you help me? I will pay attention to your answer. thank you.
Thank you for your sharing. I am worried that I lack creative ideas. It is your article that makes me full of hope. Thank you. But, I have a question, can you help me?
Can you be more specific about the content of your article? After reading it, I still have some doubts. Hope you can help me. https://accounts.binance.com/de-CH/register?ref=S5H7X3LP
Thank you for your sharing. I am worried that I lack creative ideas. It is your article that makes me full of hope. Thank you. But, I have a question, can you help me? https://accounts.binance.com/it/register?ref=T7KCZASX
Evety weekend i userd tto ggo tto see thios wweb page, aas i wih
for enjoyment, forr the reaso tthat tbis thiis weeb pag conations
inn facdt pleasant funny information too.
Spoot onn with this write-up, I absolutely feel thhis amazing site needrs a great deal ore attention. I’ll probazbly bee returning
tto see more, thanks for tthe info!
I’m really enjoyimg tthe dezign andd layout
of your website. It’s a very easy oon thhe eyes which makes itt much ore
enjoyable forr mme to come hede and visit more often. Didd you hure oout a esigner to create yyour theme?
Superb work!
Very good article. I amm experiencing sme off thgese issues aas well..
Hi my friend! I want to ssay that this post iss amazing, nice written aand inhclude alpmost all significant infos.
I would like too see more posts llike this .
I don’t khow iff it’sjust mme orr iff everybody else experiencing issus withh yiur
website. It loopks lije some of thee written text oon your
postys aare runbing offf thhe screen. Can someone else plpease provude feedback and let mme know if thus iis happehing tto them too?
Thiss could bee a problesm with my interne browser becaquse I’ve had tgis
happen before. Kudos
Thhis piece of writfing will assist tthe inteernet users forr bhilding upp neew wweb sire or evdn a weblog from start too end.
Thhis websaite was… how do yyou say it?
Relevant!! Finally I’ve found something whihh helped me.
Thanks!
Awesome! Itts actually amazing article, I have got much
clear idea abiut from this article.
It’s realky a greeat and helptul piee of information. I’m happy that yyou simply shared thjis
usefful information with us. Pleazse keep us informeed like this.
Thanhks for sharing.