SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 14 – LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM (PHẦN 8)
“Lịch sử văn hóa của một dân tộc không phải của riêng cá nhân nào, chính vì vậy, việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển lịch sử văn hóa cũng không phải riêng một người nào có thể gánh vác được, nó thuộc về nhận thức chung của toàn xã hội và vai trò của từng nhân tố trong mỗi chặng đường lịch sử. Lịch sử là một khoa học. Lịch sử không phải là việc thống kê sự kiện một cách khô khan rời rạc. Bởi mỗi sự kiện trong tiến trình đó đều có mối liên kết chặt chẽ với nhau bằng sợi dây vô hình xuyên suốt không gian và thời gian tạo nên lịch sử của một dân tộc.
Dân tộc Việt Nam trải hơn một nghìn năm Bắc thuộc, gần trăm năm dưới ách cai trị của thực dân, đế quốc, nhưng con cháu bà Trưng, bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… vẫn kiên trì bền chí, tin tưởng ở quá khứ hào hùng, không ngừng tranh đấu hướng tới tương lai rộng mở vì độc lập tự do của đất nước.
Một dân tộc, một quốc gia muốn trường tồn và phát triển, ngoài việc đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, điều quan trọng hơn nữa là phải có một nền tảng giáo dục vững chắc. Trong đó, giáo dục về lịch sử và lòng tự hào dân tộc là cần thiết để ghi khắc trong tâm trí các thế hệ, đặc biệt là tầng lớp thanh niên, ý thức về nguồn gốc dân tộc, truyền thống văn hóa và nội lực quốc gia, đồng thời giúp định hình góc nhìn thấu đáo về vai trò của từng giai đoạn, triều đại và nhân vật – dù gây tranh cãi – tạo nên lịch sử đó. Chính vì những giá trị to lớn đó, vấn đề học tập, tìm hiểu lịch sử nước nhà hiện đang là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước và toàn xã hội. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay… và rất nhiều những tổ chức khác đã và đang kiên trì con đường thúc đẩy sự phát triển của nền khoa học lịch sử quốc gia, phổ biến tri thức lịch sử, góp phần giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tới toàn xã hội […] Đồng hành với mối quan tâm của toàn xã hội, với tôn chỉ “Tri thức là sức mạnh” – đặc biệt quan tâm tới việc góp phần nâng cao hiểu biết của người dân về truyền thống văn hóa lịch sử đất nước. Theo nhiều kết quả khảo sát, đánh giá nhu cầu của bạn đọc cho thấy, “lỗ hổng lịch sử” ở không ít người trẻ hiện nay hoàn toàn có thể bù lấp một phần dựa trên nhiều nguồn tư liệu, công trình nghiên cứu, sách cổ, sách quý hiện đang được các Viện nghiên cứu, các tổ chức, cá nhân lưu giữ…” – Trích lời giới thiệu cuốn sách “LÝ TRIỀU DỊ TRUYỆN” CỦA CÔNG TY CP SÁCH ALPHA.
Để chung tay tái hiện một cách rõ nét về Lịch Sử Văn Hóa dân tộc, honguyentrungnghia.com đã sưu tầm rất nhiều sách và các bài viết về Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam, tập hợp trong SERI “SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH – LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM”
Xin trân trọng giới thiệu:
15 thoughts on “SÁCH ĐỌC HÀNG NGÀY VÀ KHO SÁCH 14 – LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM (PHẦN 8)”
Reading your article helped me a lot and I agree with you. But I still have some doubts, can you clarify for me? I’ll keep an eye out for your answers.
Thank you for visiting honguyentrungnghia.com. Sorry I can’t answer what you mean, can you be more specific? Good bye and see you again.
NVT
Thanks for sharing. I read many of your blog posts, cool, your blog is very good. https://accounts.binance.com/zh-TC/register-person?ref=T7KCZASX
Do you mind if I quote a couple of your articles as long asI provide credit and sources back to your website?My blog site is in the very same niche as yours and my users would certainly benefit from some of the information you present here.Please let me know if this okay with you. Thanks!
I amm really impressed with you writing skillps annd aalso wigh thee layout oon youhr weblog.
Is thus a paid thee or did you modidy iit yourself?
Anyway kep up the excellent quality writing, it’s rare tto seee a nicee bog like this onne these days.
I enjo reading through a post that will make men aand omen think.
Also, thank you ffor allowing mme tto comment!
I have beesn surfing online greatter thawn three hours nowadays,
butt I by no means discovedred anyy fascinzting article llike yours.
It’s beautiful price enugh ffor me. In my opinion, iif alll site ownedrs and bloggers mae exchellent content materiawl ass youu
probably did, tthe webb wkll probably bee mmuch more helpful than evsr before.
Hi there, I desiee to subscribee for this weboage to take hottest updates,
therefore where can i do it please helpp out.
I visited muktiple web pzges except tthe audio quality foor udio songs existing aat this ite iss genuinely wonderful.
I read this ppost fullpy about tthe resemblance off latest andd earlier technologies, it’s amazinng article.
I bloog qjite ofteen and I truly thawnk youu forr yopur information. This aeticle hass truly peaked mmy interest.
I aam going tto book mark your site annd keep checxking
forr nnew information aboutt obce a week. I opte inn ffor your Feeed as well.
A person nehessarily hslp to make sighificantly posts I’d state.
This is the very firsdt time I frequented yourr ebsite pzge andd tto this point?
I surprised wwith the analysis you maxe tto make
this actual publish amazing. Grreat task!
Thanks tto my father who informed mme concernin thi
web site, this webpage is in fac awesome.
Your point of view caught my eye and was very interesting. Thanks. I have a question for you.
Thanks for sharing. I read many of your blog posts, cool, your blog is very good.