Bức xúc không làm ta vô can

Bức xúc không làm ta vô can

Là tên một cuốn sách của Tiến sỹ kinh tế Đặng Hoàng Giang. Nó, theo lời của tác giả: “là tập hợp các bài bình luận về xã hội và văn hóa, những hiện tượng xã hội đương đại […] đã đăng trên nhiều báo trong […]” (những năm từ 2013 đến 2016)

Lấy cụm từ “Bức xúc không làm ta vô can” làm từ khóa trên Google; Kết quả là: hơn 20 nghìn lượt các Website xuất hiện; Và tất nhiên là không ai xem hết được, hầu hết người dùng chỉ xem lướt để chọn xem những bài viết mà mình yêu thích. Trong đó thấy cả bài viết có tiêu đề gần giống nhưng lại là một câu hỏi: “Bức xúc có làm ta vô can?”

Tương tự như vậy với từ khóa “bức xúc” và “vô can” ta có kết quả lần lượt là: hơn 4,6 triệu và gần 200.000 lượt các trang mạng xuất hiện.

Lại tra từ điển, để biết chính xác nghĩa của từ “Bức xúc” và “Vô can” là gì? Câu trả lời làm ta hiểu được tại sao một cuốn sách/những bài viết, được viết ra cách đây hơn nửa thập kỷ mà vẫn còn lôi cuốn người ta đến thế!

Đến mức, Nó còn là “một trong những đề tài khá thu hút các thầy cô giáo mỗi khi ra đề thi”

Trong lời nói đầu của cuốn sách, bà Tôn Nữ Thị Ninh viết: “Đây thật sự là tác phẩm của một nhà phê bình xã hội (như chúng ta hiểu về cụm từ “nhà phê bình nghệ thuật”, “nhà phê bình văn học”) mà hiện nay Việt Nam còn thiếu.

Và khi xã hội đang trong vòng xoáy của một sự chuyển dịch dồn dập, lộn xộn như tại Việt Nam thì rất cần những cá nhân có công cụ sắc bén để giúp giải mã những trào lưu xã hội và hiện tượng văn hóa đang xuất hiện hằng ngày quanh chúng ta.”

Còn nhà báo Đinh Đức Hoàng đã có nhận xét về tác phẩm “Bức xúc không làm ta vô can”:

“Một góc nhìn thẳng thắn và tỉnh táo, xoáy vào những vấn đề bằng một con dao mổ sắc cạnh của tri thức. […] Từ lâu, những cây viết của nước ta vẫn dùng dao gọt hoa quả có lưỡi lượn sóng để mổ xẻ các vấn đề: chỉ làm cho bi thương trở thành một thứ lãng mạn và dễ đọc, dễ bán. Chúng ta thiếu những con dao mổ lạnh, nằm trong những bàn tay ấm.”

Tua lại vài đoạn trong phim “Cuộc sống đời thường!!!”, ta thấy những cảnh tượng:

  • Hai người cùng hội; “Hội phụ huynh”, “Hội tìm việc làm” “Hội nhà thầu”, “Hội xin dự án”, “Hội ham địa vị, chức quyền”, hay đơn giản là “Hội vì miếng cơm, manh áo” cùng mang trên tay cái phong bì, cùng đến những nơi giống nhau; Nhưng rồi! họ bức xúc với nhau, người mang cái phong bì có cái ruột bé hơn, bức xúc với kết cục, bức xúc với đối tác, bức xúc với ngay người “Cùng Hội” và với chính bản thân họ, vì cái lỗi đã làm ruột phong bì “bé hơn”, đôi khi lại là cách trao phong phì “thiếu chuyên nghiệp” hơn.
  • Hai người đi cùng trên một con đường, cùng một hướng, cùng nhìn thấy một vụ tai nạn “làm chết người”, “tung tóe nào hoa quả, bia, nước ngọt, vàng bạc, điện thoại và tiền mặt ra đường, xuống ruộng, khắp nơi…”; Nhưng rồi! họ bức xúc, vì cách ứng xử của người đi cùng, của những người xung quanh, đôi khi cả với những người có trách nhiệm phải giải quyết vụ việc.
  • Hai người cùng lên một chuyến xe khách, cùng chứng kiến một “kẻ móc túi”, “một tên cướp, với vẻ mặt hung hãn, trên tay có vũ khí”, còn người bị hại thì không biết là mình bị móc túi, hay đang kêu cứu trong tuyệt vọng; Nhưng rồi! họ bức xúc vì cách ứng xử của người đi cùng họ, những người đi cùng xe và cả Tài xế, phụ xe, đôi khi cả với những nhân viên an ninh đang có mặt ở đó.
  • Hai người “là bạn học”, “cùng cơ quan”, “cùng là đồng hương Thôn, Xã, Huyện, Tỉnh”, “cùng là anh em trong nhà, hay bên nội, bên ngoại”, “có khi là vợ chồng, cha mẹ và các con”; đơn giản hơn, “chỉ là bạn cùng chơi thể thao, đánh cờ, đi bộ hay vô tình gặp nhau trong hiệu cắt tóc, quán cà phê, quán nước bên vỉa hè”; Nhưng rồi! họ cũng bức xúc chỉ vì một cái tin nào đó liên quan đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội … hay thậm chí là cả những vấn đề hệ trọng hơn như an ninh Quốc gia và hòa bình trên Thế giới.

Còn nhiều nữa những “bức xúc” đủ kiểu, cứ xuất hiện hàng ngày trong “Cuộc sống đời thường”, nhiều đến nỗi không thể liệt kê ra hết được.

Thật hay cho cái tên sách “Bức xúc không làm ta vô can” của Tiến sỹ Đặng Hoàng Giang! Nó chính là gợi ý để người ta đặt tiếp một câu hỏi “Bức xúc có làm ta vô can?”

Và cuộc trò chuyện của tác giả với “Thế giới sách” dưới đây, sẽ là câu trả lời:

* Đầu tiên, anh có thể giải thích ngắn gọn về nhan đề cuốn sách cho những người chưa đọc anh bao giờ?

– Cuốn sách này là tập hợp các bài bình luận về xã hội và văn hóa, những hiện tượng xã hội đương đại mà tôi đã đăng trên nhiều báo trong vài năm qua.

Khi đặt chúng nằm cạnh nhau thì tôi thấy dường như tên của bài viết “Bức xúc không làm ta vô can” cũng thích hợp để phân tích một tinh thần thời đại: trạng thái bức xúc đang trở nên thời thượng.

Thoạt đầu, nó là một trạng thái tích cực, vì nó dường như ngược lại với sự thờ ơ hay vô cảm mà người ta hay lên án.

Tuy nhiên, khi đã trở nên thời thượng, nó được dùng với các mục đích khác nhau. Khi “bức xúc”, khi chê trách người khác, chúng ta cảm thấy ưu việt về mặt đạo đức và tự hài lòng vì thấy mình tốt đẹp hơn.

Càng bức xúc, chúng ta càng có nhiều cơ hội để tự nhủ là chúng ta không phải “họ”, những kẻ rất tệ và rất không văn minh ngoài kia, chúng ta chỉ không may bị chung sống cùng “họ”, nhưng thực chất chúng ta ưu tú hơn “họ” nhiều.

Hơn nữa, khi bức xúc, chúng ta phát ra tín hiệu là chúng ta vô can và vô tội. Các chính trị gia đã nhận ra điều đó, gần đây các quan chức cũng bức xúc rất nhiều?

Bức xúc giúp xoa dịu những bứt rứt lương tâm thi thoảng nổi lên, khi chúng ta lờ mờ cảm thấy mình không đủ dũng cảm để phản ứng lại sai trái trong xã hội. Những lúc đó, cách trấn an bản thân hiệu nghiệm là tỏ ra bức xúc một cách gay gắt.

* Anh không cho rằng biết bức xúc vẫn còn hơn là vô cảm và trốn tránh à?

– Bức xúc không đáng quý, không cần được cổ xúy nếu như nó chỉ là một cái mặt nạ bên ngoài, hoặc để ve vuốt cái tôi bên trong. Tiếng Đức có câu “những nhà cách mạng ghế bành”, ám chỉ những người ngồi trong phòng khách nhưng phát ngôn như thay đổi thế giới đến nơi rồi.

Những người bức xúc cũng có nguy cơ công việc chính là lên mạng hằng ngày chửi rủa, “ném đá”, chê bai hết người này tới người kia. Họ đầu độc bầu không khí và không đem lại thay đổi gì cả.

Ngược lại với “bức xúc quá đà” không phải là vô cảm, mà là thấu hiểu, bình tĩnh và hành động, mà mấy cái này đang bị thiếu trong xã hội. Chỉ thấy đi đâu người ta cũng than vãn.

* Chúng ta tạm thống nhất rằng thái độ bức xúc là vô nghĩa. Nhưng đang có rất nhiều người không có lựa chọn về lối suy nghĩ. Sách dạy cách sống thì anh nói rằng “khốn cùng” (bài “Sự khốn cùng của tư duy triệu phú”), truyền hình thì anh nói rằng “làm đần” công chúng (bài “Quẳng gánh lo đi và xem truyền hình thực tế”). Họ có thể làm gì khác?

– Trước hết, những sách đó không dạy sống mà dạy “làm giàu”, trong ngoặc kép. Và cái tư duy triệu phú hết sức nguy hiểm, nó tạo ra một xã hội miệt thị người nghèo và thờ phụng người giàu.

Truyền hình thực tế thì là một cỗ máy ru ngủ, không chỉ riêng tôi nói như vậy. Những người như anh công nhân khốn khổ không bức xúc, họ còn đang mải kiếm sống, và họ khiêm nhường. Bức xúc, chủ yếu là người thành thị, trung lưu, đòi hỏi, tự cao.

Cái tranh minh họa của họa sĩ Nguyễn Hoàng Giang trong sách đã mô tả ý này rất hay. Một cô văn phòng, tay vung lên smartphone, cưỡi trên lưng công nhân và nông dân, các dấu chấm than đầy xung quanh người cô ta.

Những người hay nói “làm người Việt Nam nhục lắm” là những người có cuộc sống đầy đủ. Không có bà nông dân hay anh xe ôm nào nói như vậy cả.

Ta nên chuyển từ trạng thái bức xúc (“lỗi ở người khác”) sang trạng thái tự vấn (“trách nhiệm cá nhân của mình là ở đâu?”). Các ông bà bộ trưởng nên làm vậy và mỗi chúng ta đều nên làm vậy.

* Vậy hãy cứ giả sử rằng cuốn sách của anh tác động được lên quá trình “tự vấn” ấy. Anh có cho rằng nó sẽ lạc lõng trong “đời sống văn hóa được tái định nghĩa thành một cuộc giải trí vĩnh cửu” này – như anh đã viết trong bài “Quẳng gánh lo đi và xem truyền hình thực tế”? Làm thế nào để cuộc tự vấn trách nhiệm này được mở rộng?

– Những phản hồi tích cực từ bạn đọc khi những bài này được đăng báo (mà tôi khá là bất ngờ) chứng tỏ là nhiều người cũng có suy nghĩ tương tự, và họ cần những người diễn đạt ra. Họ có thể là thiểu số, nhưng không phải là quá ít.

Vấn đề là những giọng nói “bức xúc” kia to tiếng quá, làm chúng ta không nghe thấy những giọng nói khác. Chúng ta nên luyện cách lắng nghe những giọng nói khác, không giật gân, ồn ào. Đây cũng là một nhắn nhủ tới giới báo chí của các anh.

Cuộc tự vấn không bao giờ kết thúc. Bản thân tôi cũng “cãi cọ” với bản thân khá nhiều khi viết về từ thiện chẳng hạn. Nhiều bài gây ra rất nhiều tranh cãi, ví dụ bài về tư duy triệu phú, đó là một điều tốt.

Tôi không muốn người ta coi cuốn sách của tôi như một cẩm nang mới, nuốt từng lời, một loại “self-help”. Tôi muốn giúp họ tự vấn.

Nguồn : https://diemsach.info/diem-sach-2/sach-theo-chu-de/buc-xuc-co-lam-ta-vo-can/

ĐỌC VÀ TẢI SÁCH VỀ ĐỌC TẠI ĐÂY

BỨC XÚC KHÔNG LÀM TA VÔ CAN


Sưu tầm

Nguyễn Văn Thân

Giới thiệu Website

Tổng hợp tin bài trên Website

165 thoughts on “Bức xúc không làm ta vô can

    1. Yes! Thank you. Sharing with everyone, that’s my wish too. Wish you success with your plans. Good bye and see you again.
      NVT

  1. Wow, marvelous blog layout! Hoow long hawve you been running a blog
    for? you ake blogging glaqnce easy. Thhe overall glanhe of yoour webb site iss excellent, as well as the content!

  2. Right here is the right web site ffor everyone who wishws too find out about this topic.
    You realiuze a whole loot its almost hard tto arrgue with yoou (not that I actually will need
    to…HaHa). Yoou certainly puut a brandd new
    spiin on a topic whiich hhas been discussed foor a ong time.

    Excellent stuff, just excellent!

  3. I am curious to find oout what blog platform you’re utilizing?
    I’m experiencing some small security problems wiith mmy latest websikte and I’d like tto finmd sopmething mokre safe.

    Do you have any suggestions?

  4. Hi, Neat post. There’s an issue together with your web sit inn interjet explorer,
    couldd teset this? IE nnonetheless is the markmetplace leader
    and a good element off othyer people will pass
    over your magnifficent wrtiting because of tbis problem.

  5. Hello There. I discovered your blog the use of msn. That iss a really well writtten article.

    I will make sure to bookmark it and rethrn too learn more oof your
    helpfuil info. Thqnk you foor the post. I will definitely comeback.

  6. It is the best time to makle some plans forr the future and iit
    is time tto bbe happy. I’ve read thiis posat annd iif I could
    I wish to sugtgest yoou few interesting things oor suggestions.
    Perhaaps you cohld writ next articleds referring tto this article.

    I wish to reead more thjngs about it!

  7. I waqnted tto thnk yyou for thiis excdllent read!!
    I definitely njoyed every little bit of it. I hwve gott youu bookmarked too looik at neew
    stuf you post…

  8. Whaat i don’t undersood is in faxt howw you’re nnow not reallly
    a lott more well-appreciated than yyou migt be rikght
    now. You aree soo intelligent. You realize theerefore significantly oon the subect oof this topic, produced
    mme ffor myy part iagine it feom numerous varous angles.
    Its like menn and women are not fazcinated except it’s sometghing tto accomplish
    withh Girl gaga! Your owwn stuff excellent. Alays take are of iit up!

  9. Oh my goodness! Imprfessive artcle dude! Thanks, However I am
    hsving difficulties wih your RSS. I don’t understand the reason whyy I can’t suscribe to it.

    Is there anygbody else having simjilar RSS problems? Anyonee that knows the solution can you kindly respond?
    Thanx!!

  10. naturally like your web site however you need to take a look at the spelling on several of your posts. A number of them are rife with spelling problems and I find it very bothersome to tell the truth on the other hand I will surely come again again.

  11. This is really interesting, You’re a very skilled blogger. I’ve joined your feed and look forward to seeking more of your magnificent post. Also, I’ve shared your site in my social networks!

  12. Я не могу не отметить качество исследования, представленного в этой статье. Она обогатила мои знания и вдохновила меня на дальнейшее изучение темы. Благодарю автора за его ценный вклад!

  13. Я бы хотел выразить свою благодарность автору этой статьи за его профессионализм и преданность точности. Он предоставил достоверные факты и аргументированные выводы, что делает эту статью надежным источником информации.

  14. Я бы хотел отметить качество исследования, проведенного автором этой статьи. Он представил обширный объем информации, подкрепленный надежными источниками. Очевидно, что автор проявил большую ответственность в подготовке этой работы.

  15. whoh thnis weblog iss woonderful i lpve reeading yur posts.
    Keeep upp thhe good work! Youu alrerady know, a lot oof people are
    hunting around for thhis information,you can aid them greatly.

  16. Yoou actually mak itt appear so easwy together wit
    your presentation bbut I in findin this matter too be reall onee thing that I fel I would neveer understand.

    It sort oof ffeels too cojplex aand very broad for me.
    I’m taking a look ahead inn your subsequent puut up, I’ll try too gett the hold oof it!

  17. I’m truly enjoyinhg the design and layout oof our blog.
    It’s a veryy easy oon thee eyes which makes it much morfe pleazant forr me too comee here and visit moe often. Didd you hife oout a developer tto createe yohr theme?
    Greqt work!

  18. Great work! Thaat is tthe kinnd oof nfo thaat aare supposed to be shared across thee web.

    Disgrace on Googvle forr nno longer positioning tyis post upper!
    Comme oon over annd visit my website . Thanks =)

  19. Heya i’m ffor the fjrst time here. I came cross this boiard and
    I find It trul useful & it helped me out much. I hope tto givve sonething
    back and aid others likee you aied me.

  20. You really make it appear really easy with your presentation but I in finding this matter to be actually something which I feel I might by no means understand. It kind of feels too complex and very wide for me. I’m having a look ahead to your subsequent publish, I’ll try to get the dangle of it!

  21. After study a few of the blog posts on your website now, and I truly like your way of blogging. I bookmarked it to my bookmark website list and will be checking back soon. Pls check out my web site as well and let me know what you think.

  22. You actually ake iit sem so easy together with yiur presentation howwever I to find thi matter tto bbe actually one thing which I fwel I might never understand.
    It sort off fels ttoo cokplicated aand vry large foor me.

    I am looking ahead for your subsequent publish, I’ll trry to gett the grsp of it!

  23. Hi, i read your blog occasionally and i own a similar one and i was just curious if you get a lot of spam remarks? If so how do you protect against it, any plugin or anything you can advise? I get so much lately it’s driving me mad so any assistance is very much appreciated.

  24. Simply desire to say your article is as surprising. The clarity for your post is just great and i can assume you’re an expert on this subject. Fine with your permission let me to snatch your feed to stay updated with imminent post. Thank you one million and please continue the rewarding work.

  25. I do not even know how I ended up here, but I thought this post was great. I don’t know who you are but definitely you’re going to a famous blogger if you aren’t already 😉 Cheers!

  26. I ddo consider all the conceptrs you’ve introduced to youjr post.
    Theyy are very convincin and can cerfainly work. Nonetheless,
    thee posts arre very short foor starters. May yyou pleaase prolong them a liottle from subequent time?
    Thahk yoou ffor the post.

  27. naturally likme your website butt youu neesd too test thee spepling oon everal of your posts.

    Many oof thgem are rife wifh spelling problems andd I ffind
    iit very troublesome to infortm the reality nevertheless I’ll surely comee agin again.

  28. Fantasti goods from you, man. I’ve ake nte your stuff previous to and youu aare
    judt extremely great. I actually luke hat you’ve bohght here,
    rwally like what you are sazying andd thhe way iin which yyou say it.
    Yoou make itt entertaining and you still care ffor to keep iit sensible.

    I caan noot wait too learn mmuch mote from you. Thhis is really a
    wpnderful website.

  29. You aare soo awesome! I don’t suppose I hage readd something lioke thi before.

    So wonderful to discver someone with genuinne thoughts oon this subjsct matter.
    Really.. thaank youu foor starting thyis up. This site is oone thiing tuat
    is needed onn thhe internet, someone with some originality!

  30. We absolutely love your blog and find nearly all of your post’s to be just what I’m looking for. Do you offer guest writers to write content to suit your needs? I wouldn’t mind publishing a post or elaborating on many of the subjects you write about here. Again, awesome website!

  31. I’m impressed, I have to admit. Seldom do I encounter a blog that’s both educative and engaging, and let me tell you, you’ve hit the nail on the head. The problem is something which too few folks are speaking intelligently about. I am very happy that I came across this during my search for something concerning this.

  32. This is really interesting, You’re a very skilled blogger. I’ve joined your feed and look forward to seeking more of your magnificent post. Also, I’ve shared your site in my social networks!

  33. This design is wicked! You most certainly know how to keep a reader entertained. Between your wit and your videos, I was almost moved to start my own blog (well, almost…HaHa!) Wonderful job. I really enjoyed what you had to say, and more than that, how you presented it. Too cool!

  34. Hi there to all, for the reason that I am genuinely keen of reading this website’s post to be updated on a regular basis. It carries pleasant stuff.

  35. This is really interesting, You’re a very skilled blogger. I’ve joined your feed and look forward to seeking more of your magnificent post. Also, I’ve shared your site in my social networks!

  36. Автор статьи предлагает разные точки зрения на обсуждаемую проблему, позволяя читателям ознакомиться с различными аргументами и сделать собственные выводы.

  37. Я оцениваю использование автором разнообразных источников, чтобы подтвердить свои утверждения.

  38. Я не могу не отметить стиль и ясность изложения в этой статье. Автор использовал простой и понятный язык, что помогло мне легко усвоить материал. Огромное спасибо за такой доступный подход!

  39. What i don’t understood is in fact how you’re not actually a lot more well-favored than you might be right now. You’re so intelligent. You know thus considerably in relation to this matter, produced me for my part consider it from numerous various angles. Its like men and women aren’t fascinated until it¦s one thing to accomplish with Woman gaga! Your own stuffs great. Always maintain it up!

  40. Автор представил широкий спектр мнений на эту проблему, что позволяет читателям самостоятельно сформировать свое собственное мнение. Полезное чтение для тех, кто интересуется данной темой.

  41. Статья содержит аргументы, которые помогают читателю лучше понять важность и последствия проблемы.

  42. Amazing things here. I am very happy to see your article. Thanks a lot and I am taking a look forward to contact you. Will you please drop me a mail?

  43. Hmm is anyone else encountering problems with the images on this blog loading? I’m trying to determine if its a problem on my end or if it’s the blog. Any feed-back would be greatly appreciated.

  44. Информационная статья предлагает всесторонний обзор ситуации, с учетом разных аспектов и аргументов.

  45. Я не могу не отметить стиль и ясность изложения в этой статье. Автор использовал простой и понятный язык, что помогло мне легко усвоить материал. Огромное спасибо за такой доступный подход!

  46. You can definitely see your enthusiasm within the work you write. The sector hopes for more passionate writers like you who are not afraid to say how they believe. All the time follow your heart.

  47. Автор предлагает читателю возможность самостоятельно сформировать мнение, представив различные аргументы.

  48. Автор предоставляет различные точки зрения и аргументы, что помогает читателю получить полную картину проблемы.

  49. Это помогает читателям самостоятельно разобраться в сложной теме и сформировать собственное мнение.

  50. Thanks for a marvelous posting! I genuinely enjoyed reading it, you are a great author.I will always bookmark your blog and will often come back down the road. I want to encourage continue your great job, have a nice weekend!

  51. Конечно, вот ещё несколько положительных комментариев на информационную статью: Это сообщение отправлено с сайта GoToTop.ee

  52. I do not even know how I ended up here, but I thought this post was great. I don’t know who you are but definitely you’re going to a famous blogger if you aren’t already 😉 Cheers!

  53. Я оцениваю тщательность и точность, с которыми автор подошел к составлению этой статьи. Он привел надежные источники и представил информацию без преувеличений. Благодаря этому, я могу доверять ей как надежному источнику знаний.

  54. Статья предлагает всесторонний обзор фактов и событий, оставляя читателям свободу интерпретации.

  55. В статье явно прослеживается стремление автора к объективности и нейтральности.

  56. Aw, this was an extremely good post. Taking a few minutes and actual effort to generate a great article… but what can I say… I put things off a lot and never seem to get nearly anything done.

  57. Я оцениваю объективность и непредвзятость автора в представлении информации.

  58. Я ценю балансировку автора в описании проблемы. Он предлагает читателю достаточно аргументов и контекста для формирования собственного мнения, не внушая определенную точку зрения.

  59. Очень интересная исследовательская работа! Статья содержит актуальные факты, аргументированные доказательствами. Это отличный источник информации для всех, кто хочет поглубже изучить данную тему.

  60. Эта статья действительно заслуживает высоких похвал! Она содержит информацию, которую я долго искал, и дает полное представление о рассматриваемой теме. Благодарю автора за его тщательную работу и отличное качество материала!

  61. Мне понравилась объективность автора и его способность представить информацию без предвзятости.

  62. I’m not sure exactly why but this web site is loading very slow for me. Is anyone else having this problem or is it a issue on my end? I’ll check back later on and see if the problem still exists.

  63. There are actually lots of details like that to take into consideration. That could be a nice level to convey up. I supply the ideas above as basic inspiration however clearly there are questions like the one you deliver up where the most important thing can be working in sincere good faith. I don?t know if finest practices have emerged around things like that, however I am certain that your job is clearly identified as a good game. Each girls and boys really feel the influence of just a moment’s pleasure, for the remainder of their lives.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *