DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI SINH TRONG THÁNG 9

DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI SINH TRONG THÁNG 9

 

Quốc kỳ của Việt Nam và Hội kỳ của Liên Hợp Quốc

NGÀY 2-9-1945

Hình ảnh: Lễ đài, nơi mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập

của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội

Trích đoạn do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc

Toàn văn bản Tuyên Ngôn Độc Lập


TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN NĂM 1948

… “Xét rằng: Sự công nhận nhân phẩm của mọi người trên toàn thế giới và các quyền bình đẳng không thể tước đoạt của họ; Chính là nền tảng của tự do, công lý và hòa bình trên thế giới.

Xét rằng: Hành vi xem thường và chà đạp nhân quyền đã dẫn đến những hành động man rợ, xúc phạm đến lương tâm nhân loại. Việc tiến đến một thế giới trong đó tất cả mọi người được hưởng tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, không còn lo sợ hãi và nghèo khó; Phải được tuyên xưng như là ước vọng cao nhất của con người.

Xét rằng: Nhân quyền cần phải được bảo vệ bằng luật pháp, để con người không bị bắt buộc phải sử dụng đến biện pháp cuối cùng là vùng dậy chống lại độc tài và áp bức.

Xét rằng: Mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia cần được khuyến khích và mở rộng.

Xét rằng: Trong Hiến Chương, các dân tộc của cộng đồng Liên Hiệp Quốc đã lại một lần nữa xác định niềm tin vào những quyền căn bản của con người; Vào nhân phẩm và giá trị con người, vào quyền bình đẳng nam nữ; Và cũng đã quyết định cổ vũ cho các tiến bộ xã hội và cải tiến mức nhân sinh trong bối cảnh ngày càng tự do hơn.

Xét rằng: Các quốc gia hội viên đã cam kết hợp tác với Liên Hiệp Quốc, nhằm cổ vũ việc tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do căn bản.

Xét rằng: Sự hiểu biết chung về nhân quyền và tự do là điều tối quan trọng; Để có thể thực hiện đầy đủ sự cam kết trên.

Do đó, Ðại Hội Ðồng Liên Hiệp Quốc long trọng công bố Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền này; Như là một khuôn mẫu chung cần đạt tới của mọi dân tộc và quốc gia; Nhằm giúp cho mọi cá nhân và thành phần của xã hội luôn luôn theo sát tinh thần của Bản Tuyên ngôn; Dùng sự truyền đạt và giáo dục, để nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này…”

Trên đây là một đoạn trong “lời nói đầu” của TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ, 1948.


VIỆT NAM

♥ Tháng 9 có rất nhiều những sự kiện và ngày kỷ niệm; Nhưng với người dân Việt Nam thì sự kiện ngày 2/9/1945; Với Bản Tuyên Ngôn Độc Lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước Quốc Dân, Đồng Bào; Là sự kiện quan trọng và có ý nghĩa nhất…

♥ Liên Hợp Quốc được thành lập ngày 24/10/1945 trên cơ sở Hội Quốc Liên trước đó. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu nộp đơn xin gia nhập Liên Hợp Quốc và các Ủy ban đặc biệt của tổ chức này từ năm 1946.

♥ 31 năm sau; Ngày 20 tháng 9 năm 1977 Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc. 9h sáng ngày 21/9/1977lễ thượng cờ Việt Nam được chính thức tổ chức tại trụ sở Liên Hợp QuốcChủ tịch Đại Hội đồngTổng Thư ký LHQ, đoàn đại biểu Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh dẫn đầu cùng đại diện người Mỹ gốc Việt và bạn bè Mỹ đã dự buổi lễ”

Sau hàng ngàn năm, người Việt Nam; Hết thế hệ này đến thế hệ khác đã chiến đấu để giành lấy Độc lập, để có được Tự do; Và sẽ chiến đấu đến cùng để bảo vệ những thành quả đó.

Sự công nhận của Cộng đồng quốc tế là đảm bảo cho Độc lập, Tự do; Người dân Việt Nam sẽ kiên trì học tập, đoàn kết, đấu tranh, để cùng nhau có được những điều đơn giản, nhưng quan trọng nhất, như những gì mà Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc năm 1948 đã công bố.


VŨ ĐIỆU TỰ DO

Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinhlibertatitiếng Anhlibertytiếng Hoa: 自由) là khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi cá nhân không chịu sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình. Nó là tiền đề sinh ra chủ nghĩa tự do theo hướng ý thức hệ.

Những nỗ lực hướng tới tự do và dân chủ là một câu chuyện diễn ra trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại.

Và bản tính tự do tự nhiên của con người được phát huy hiệu quả ở mức độ nào; Là tùy thuộc vào tầm vóc văn hóa và những điều kiện riêng của từng cá nhân, cùng kết quả quá trình tiến hóa của toàn xã hội.



DẠ VŨ – Tăng Duy Tân – Audio


Những sự kiện, ngày lễ và kỷ niệm trong tháng 9

Những sự kiện, ngày lễ và kỷ niệm của mỗi ngày trong tháng 9

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25
26 27 28 29 30

NHÂN QUYỀN LÀ GÌ? CON NGƯỜI NGHĨ VÀ LÀM GÌ VỚI TỰ DO – NHÂN QUYỀN

Nelson Mandela

Nhân quyền (hay quyền con ngườitiếng Anhhuman rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.

Nó được cộng đồng quốc tế và các quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm bằng hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế.

Nhà hoạt động nhân quyền hay Người bảo vệ Nhân quyền là một thuật ngữ chỉ những người đấu tranh bảo vệ hoặc thúc đẩy nhân quyền bằng biện pháp hòa bình.

Trên thế giới có rất nhiều nhà hoạt động nhân quyền và Nelson Mandela là một trong những người như vậy; Là một nhân vật gây tranh cãi trong suốt cuộc đời của ông. Mặc dù những nhà phê bình cánh hữu đã tố cáo ông là một kẻ khủng bố theo cộng sản, những người cánh tả cực đoan cho rằng ông quá nhiệt tình đàm phán và hòa giải với những người ủng hộ chế độ phân biệt chủng tộc; Ông đã nhận được sự hoan nghênh tầm quốc tế vì những hoạt động của mình. Được coi là biểu tượng của dân chủ và công bằng xã hội, Mandela đã nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, trong đó có Giải Nobel Hòa bình vào năm 1993.

Tại Nam Phi, Mandela được đặc biệt kính trọng và được coi là Cha già dân tộc. Ông còn được gọi là Madiba, một tước hiệu danh dự của bộ lạc Xhosa của ông.

Xem thêm về: NHÂN QUYỀNTUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀNNHÀ HOẠT ĐỘNG NHÂN QUYỀNHIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐCQUÁ TRÌNH GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC CỦA VIỆT NAMTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA MỸ NĂM 1776TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYỀN PHÁP 1791LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆT NAM


VŨ ĐIỆU NHÂN QUYỀN

Khi nói “Vũ Điệu Nhân Quyền” ở đây; Không có ngụ ý ám chỉ hay bàn về nhân quyền ở ngôi làng nhỏ thuộc thị trấn Makasa, Uganda, Châu Phi, hay bất cứ nơi nào khác trên thế giới; Mà đơn giản là chỉ muốn nói: Trong kho tàng ca dao tục ngữ của Việt Nam có câu “đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ”.

Nhìn những vũ điệu của trẻ em, nhìn không gian sống và nhìn cái cách mà người lớn ở đây đã quan tâm đến chúng – cha mẹ và những người tình nguyện đã đến để dạy cho chúng.

Chúng ta biết, chúng cần gì? Và những người có trách nhiệm cũng biết mình phải làm gì? Cho những thế hệ tương lai của mỗi Ngôi làng, mỗi Thị trấn, mỗi Dân tộc, mỗi Quốc gia, trong một Thế giới đang tồn tại nhiều vấn đề; Về môi trường sống, về biến đổi khí hậu hay Tự do – Nhân quyền…

VŨ ĐIỆU NHÂN QUYỀN 1

VŨ ĐIỆU NHÂN QUYỀN 2

VŨ ĐIỆU NHÂN QUYỀN 3

VŨ ĐIỆU NHÂN QUYỀN 4

VŨ ĐIỆU NHÂN QUYỀN 5

VŨ ĐIỆU NHÂN QUYỀN 6

VŨ ĐIỆU NHÂN QUYỀN 7

VŨ ĐIỆU NHÂN QUYỀN 8

VŨ ĐIỆU NHÂN QUYỀN 9

VŨ ĐIỆU NHÂN QUYỀN 10

Masaka Kids Africana – Audio

Audio 1
Audio 3
Audio 2
Audio 4

♥♥♥Tất cả video của Masaka Kids Africana (có ở đây)♥♥♥


VỀ NHỮNG VŨ ĐIỆU CỦA TRẺ EM CHÂU PHI

Masaka Kids Africana bao gồm những trẻ em châu Phi, từ 2 tuổi trở lên. Nhiều người đã mất một hoặc cả cha lẫn mẹ do sự tàn phá của chiến tranh, nạn đói và bệnh tật.

Chúng đại diện cho tất cả trẻ em của một lục địa và chúng thể hiện tiềm năng của trẻ em châu Phi; Để có thể trở thành những nhà lãnh đạo mạnh mẽ vì một tương lai tốt đẹp hơn trên đất nước của chúng.

Các em nhỏ làm tan chảy trái tim khán giả bởi nụ cười duyên dáng và những giai điệu châu Phi thú vị, kèm theo những bước nhảy sôi động…

MỘT SỐ NHẬN XÉT:

Eliane Cristina

Isso é prova que pra ser feliz não precisa de muito… Carinho, respeito é tudo….

Đây là bằng chứng cho thấy để có được hạnh phúc bạn không cần nhiều … Tình cảm, sự tôn trọng là tất cả …

Zelia Meireles

AMO essa mistura de alegria com a simplicidade AMO dançar.na verdade gostaria de poder dançar com Eles 

TÔI YÊU sự kết hợp giữa niềm vui và sự đơn giản này, Tôi YÊU khiêu vũ. Tôi thực sự ước tôi có thể nhảy cùng họ.

Fer 28

Hermosos, me encantó tanta alegría junta

Đẹp; Tôi đã bị mê hoặc với rất nhiều niềm vui bên nhau.

C P

Que alegria , uma energia incrível

Thật là niềm vui, năng lượng đáng kinh ngạc.

Melzinha Alves

Muito fofo as crianças dançando. Apesar da pobreza eles não deixam isso tirar sua alegria.

Những đứa trẻ nhảy rất dễ thương. Bất chấp cái nghèo, họ không để nó lấy đi niềm vui của mình.

Cesim KILIÇ

Pure talents :). How can people be racist against such cute race. It is the decayed, stinky and full of hatred brain I guess. Nothing else can cause this. Loved this video so much. 🙂

Tài năng thuần túy :). Làm sao người ta có thể phân biệt chủng tộc với chủng tộc dễ thương như vậy. Tôi đoán đó là những bộ não đã mục nát, hôi thối và đầy thù hận; Không có gì khác để có thể gây ra điều này.

Yêu thích những video này rất nhiều. :)… 


Ở VIỆT NAM

Nạn đói năm Ất Dậu, 1944 – 1945


NGƯỜI ĐÓI, NGƯỜI CHẾT VÀ XƯƠNG CHẤT THÀNH ĐỐNG

Tận mắt xem 19 bức ảnh về nạn đói năm 1945 của cố nghệ sĩ Võ An Ninh


TÂM TƯ THÁNG 9

Lịch sử cho ta biết những gì đã xảy ra trong quá khứ; Và cũng nhắc chúng ta, phải làm gì để không mắc những sai lầm của các thế hệ đi trước; Một trong những bài học được rút ra từ Lịch Sử là:

Dù là ai, nhân danh gì, ở đâu; Cũng không được coi thường, dẫm đạp lên nhau, tước đi Tự do, Quyền làm người, Quyền sống của nhau; Càng không được lừa dối, làm tổn hại, hay lấy đi bất cứ thứ gì của các thế hệ sau; Những thế hệ Tương Lai của Gia đình – Dòng họ, Quốc gia – Dân tộc và của Loài người trên Trái đất. 

Tháng 9 là một tháng rất đặc biệt, với rất nhiều sự kiện và ngày Lễ kỷ niệm quan trọng đó là: Ngày Liên quân Pháp – Tây Ban Nha khai hỏa tấn công Đà Nẵng, khởi đầu nỗ lực xâm chiếm Việt Nam của Pháp. Ngày Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba LanChiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ tại Châu Âu. Ngày Công ước về Quyền trẻ em. Ngày Biết chữ Quốc tế. Ngày Quốc tế Bảo vệ Tầng ôzôn. Ngày Quốc tế Hòa bình (trước đây là ngày khai mạc Đại hội đồng Liên hợp Quốc). Ngày Quốc khánh của Việt Nam. Và đặc biệt; Còn có cả Ngày Quốc tế Dân chủ.

Về Dân Chủ; Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có định nghĩa, rất độc đáo: “Dân chủ là làm sao cho dân mở miệng, đừng để dân sợ không dám mở miệng; Nhưng còn nguy hại hơn là khi người dân không thiết mở miệng nữa”

Không biết Tự Do và Nhân Quyền có liên quan gì đến Dân Chủ không? Và nếu có thì chúng ta có nên theo khuyến cáo của Ðại Hội Ðồng Liên Hiệp Quốc khi công bố Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền năm 1948; Rằng:

Nên xem nó “như là một khuôn mẫu chung cần đạt tới của mọi dân tộc và quốc gia; Nhằm giúp cho mọi cá nhân và thành phần của xã hội luôn luôn theo sát tinh thần của Bản Tuyên ngôn; Dùng sự truyền đạt và giáo dục, để nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này”???

Đọc Tuyên ngôn nhân quyền Quốc tế 1948, Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ năm 1776Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791; Tôi đã rất ấn tượng và nhiều tâm tư khi được biết, người ta đã công bố những văn kiện ấy từ lúc mình, thậm chí là Ông, Bà, Cụ, Kỵ của mình còn chưa được sinh ra !!!

Để rồi! Cứ phân vân với điều mà tác giả một cuốn sách viết về chủ đề Tự do, Nhân quyền và Dân chủ đã nói rằng: “Tất cả chúng ta đều phải học qua trường học dân chủ; Kể cả người vừa bước vào đời cũng như người đã trải qua nhiều kinh nghiệm sống; Vì khát vọng tự do có thể là bẩm sinh, nhưng thực hành dân chủ thì phải học mới biết” !!!

Nhưng! Học ở đâu? Bắt đầu bằng cách nào? Và có câu trả lời chung cho tất cả mọi người không???


GIỚI THIỆU NHỮNG CUỐN SÁCH VÀ BÀI NÓI CHUYỆN, LIÊN QUAN ĐẾN TỰ DO, DÂN CHỦ VÀ NHÂN QUYỀN MÀ TÔI TÂM ĐẮC

♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥

NHÀ NGHIÊN CỨU BÙI NAM SƠN

TS. Bùi Văn Nam Sơn là giảng viên thỉnh giảng, giảng dạy môn Triết học tại Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright. Ông là học trò của hai nhà triết học hàng đầu thế giới là Karl Otto Apel (1922 – 2017) và Habermas (sinh năm 1929).

Ông nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Triết học, Xã hội học và Trung Quốc học tại trường W. von Goethe Frankfurt/M, CHLB Đức. Ông nhận được giải thưởng “Tinh hoa giáo dục quốc tế” (2006) của Đại học quốc gia Hà nội và Quỹ dịch thuật Phan Châu Trinh (nay là Quỹ Văn Hóa Phan Châu Trinh) cho bản dịch và chú giải “Phê phán lý tính thuần túy”.

Ông xuất bản sách “Trò chuyện Triết học” và Tủ sách Triết học cho bạn trẻ. Ông cũng dịch, giới thiệu và chú giải sách của nhiều triết gia trên thế giới như Immanuel Kant, G. W. F. Hegel, Max Weber, John Stuart Mill, Edmund Husserl.

BÀI NÓI CHUYỆN – CHIA SẺ VÀ SUY NGẪM CỦA BÙI VĂN NAM SƠN VỀ KHAI SÁNG – KHAI MINH VÀ TRƯỞNG THÀNH

Xem thêm:

Khổng Tử với 6 giai đoạn Trưởng Thành của đời người.

Nhà hoạt động chính trị Phan Châu Trinh và phong trào Duy Tân với “Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh …”

Đọc sách Trò chuyện triết học của Bùi Văn Nam Sơn Online (ở đây)

Giới Thiệu Sách

Kể từ bài đầu tiên xuất hiện vào ngày 25/5/2010 trên Sài Gòn Tiếp Thị đến bài cuối cùng được tập hợp trong “Trò chuyện triết học” này, xuất hiện trên báo vào ngày 16/4/2012, qua gần hai năm với 92 bài báo của tác giả Bùi Văn Nam Sơn, chuyên mục đã được đông đảo bạn đọc đón nhận như một món ăn tinh thần khó thể bỏ qua khi cầm tờ Sài Gòn Tiếp Thị mỗi thứ tư hàng tuần.

Và thế là, như một người bạn đồng hành, như một người trò chuyện thủ thỉ, qua 92 kỳ báo, tác già đã từng bước, từng bước dẫn dắt người đọc đi vào triết học, làm quen với những khái niệm cơ bản của triết học, với những triết gia và những giai đoạn quan trọng của lịch sử triết học, lịch sử tư tưởng của nhân loại.

Rồi từ những khái niệm cơ bản của triết học, tác giả dần dần giúp ta tiếp cận dưới giác độ triết học với những vấn đề cụ thể hơn của đời sống, của nhân sinh, như những vấn đề về con người, về tự nhiên và văn hóa; những vấn đề khoa học và giáo dục vừa sát sườn với cuộc sống hôm nay lại vừa có môi liên hệ sâu xa với những câu hỏi muôn thuở của con người.

♥ Bởi, “Trò Chuyện Triết Học” là tập hợp 92 bài báo đăng vào thứ tư hàng tuần, trong 2 năm; Nên, khi đọc “Trò Chuyện triết học” cũng như vậy; Ta hãy cứ xem như mình đang nghe lần lượt từng buổi, từng buổi nói chuyện của Ts Bùi Văn Nam Sơn về Triết học; Bạn sẽ thấy thích thú và dễ hiểu hơn. 

♥ Đọc sách ở cuối trang ⇓


SÁCH TỨ THƯ CỦA DIÊM LIÊN KHOA

Tứ thư của Diêm Liên Khoa

“Phàm phu hám lợi, kẻ sĩ háo danh. Lợi có thể khiến người ta giẫm lên kẻ khác, danh có thể khiến người ta quên cả chính mình. 

Tứ Thư không chỉ nói đến bản chất thiện lương của con người, mà còn là câu chuyện về sự thoái hóa của nhân tính trong vòng tranh danh, đoạt lợi.

Biến mình thành cầm thú, coi mình là thánh thần, cả hai nẻo đường ấy đều khiến con người rời xa nhân tính.

Lấy thần thoại và kinh thánh làm mực, lấy siêu thực và hoang đường làm bút, Diêm Liên Khoa đã vẽ nên một không gian bát ngát và chói lòa, nơi thiện ác bất phân, nơi thiên đường đảo điên cùng địa ngục…”

Tứ thư của Nho gia là bốn cuốn sách dạy con người về cương thường đạo lý. Tứ thư của Diêm Liên Khoa là bốn cuốn sách ghi lại những vết thương của lịch sử Trung Quốc thời hiện đại.

Tứ thư của Nho gia là bộ sách mà tất cả các sĩ tử ngày xưa cần phải đọc để làm người. Tứ thư của Diêm Liên Khoa là tiểu thuyết mà người Trung Quốc ngày nay cần phải đọc để trả nợ lịch sử.

Diêm Liên Khoa viết Tứ thư để “dâng tặng hàng ngàn hàng vạn trí thức còn sống và đã chết cùng thời kỳ lịch sử bị lãng quên”. Đó là thời kỳ cách mạng Đại nhảy vọt của Trung Quốc cuối thập niên 1950, đầu thập niên 1960…

Chuyện xảy ra ở trại cải tạo dành cho các trí thức, được gọi là khu Dục Tân (đào tạo và bồi dưỡng con người mới), nằm ven bờ sông Hoàng Hà. Trại viên của khu Dục Tân khoảng 23.300 người, chín mươi phần trăm là trí thức. Giáo sư, cán bộ, học giả, nhà văn, thầy giáo, bác sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ… dù cho kiến thức chất đầy năm xe, tài cao tám đấu, tất tần tật đều bị đưa đến đây lao động cải tạo, bồi dưỡng để thành con người mới.

Và thật kinh khủng, cuộc cách mạng bồi dưỡng đó đã thành công!

Trại cải tạo đã làm mới các trí thức.

Mới đến mức tất cả đều từ tốt biến thành xấu, cao thượng biến thành thấp hèn; từ con người biến thành kẻ “mất tư cách làm người”.

Họ biến thành súc vật? Không, ví như thế thì rất tội cho súc vật.

Họ biến thành ác thú? Không, ví như thế thì ác thú sẽ kêu oan.

Họ biến thành ma quỷ? Không, ví như thế thì quá bất công với ma quỷ.

Họ biến thành những sinh vật kỳ quái, kinh dị đến mức không thể so sánh được với bất cứ sinh loài nào trên thế gian này.

“Xem xong quyển sách này ai cũng nói: “Diêm Liên Khoa đã dùng vai của một người đỡ dậy ký ức của một dân tộc” (Trích thư tác giả gửi dịch giả)

♥ Xem thêm về “TỨ THƯ” (ở đây)

♥ Đọc sách ở cuối trang ⇓


SÁCH CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI

Chế độ dân chủ: Nhà nước và xã hội – Tác giả: N.m. voskresenskaia , n.b. davletshina – Phạm Minh Ngọc dịch 

Sách của nhà xuất bản hệ thống giáo dục của Cộng Hòa Liên Bang Nga, xuất bản năm 1995.

Được dịch và xuất bản trong chương trình Tủ sách Tinh hoa Tri thức Thế giới, với sự hỗ trợ của QUỸ VĂN HÓA PHAN CHÂU TRINH; Nhà xuất bản Trí Thức đã in 1000 cuốn và phát hành vào Quý 1 năm 2009.

LỜI TÁC GIẢ

Thưa các bạn độc giả! Nước Nga đang trải qua một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của mình. Chúng ta đang mở ra một kỉ nguyên mới của lịch sử – kỉ nguyên dân chủ.

Lần đầu tiên người dân Nga có cơ hội gây ảnh hưởng đến đời sống của đất nước và xã hội, cũng như có thể tác động đến chính sách của chính phủ. Vì vậy cuốn sách của chúng tôi được lấy tên là Chế độ dân chủ: nhà nước và xã hội.

Tất cả chúng ta đều phải học qua trường học dân chủ: kể cả người vừa bước vào đời cũng như người đã trải qua nhiều kinh nghiệm sống; Vì khát vọng tự do có thể là bẩm sinh, nhưng thực hành dân chủ thì phải học mới biết.

Khi viết tác phẩm này, chúng tôi cố gắng sử dụng thật nhiều kinh nghiệm quốc tế mà mình đã thu thập được. Các nguyên tắc dân chủ đã phát triển thành công trong hàng loạt nước. Các nước như Mĩ, Anh, Pháp, Canada và nhiều nước khác đã cho ta nhiều hình mẫu tốt về dân chủ, cũng như giúp ta tránh những khuyết điểm có thể xảy ra.

Trong vài chục năm gần đây, dân chủ đã trở thành hiện tượng toàn cầu, nó được củng cố trên khắp các châu lục, đã giành chiến thắng trong các nước Đông Âu, Á, Phi và Mĩ Latin. Mong rằng cuốn sách bạn đang nắm trong tay, sẽ là một nấc thang trên đường đưa bạn trở thành một con người tự do và tự chủ, giúp bạn tham gia vào công cuộc xây dựng nước Nga dân chủ của chúng ta.

Cuốn sách này do các chuyên gia Nga và Canada chấp bút và là thử nghiệm đầu tiên trong việc soạn sách giáo khoa về dân chủ.

Có thể bạn sẽ không tìm được câu trả lời cho tất cả những câu hỏi mà cuộc sống đang đặt ra hôm nay; Nhưng chúng tôi tin tưởng rằng những lời phê bình, nhận xét, góp ý của bạn sẽ giúp chúng tôi hoàn thiện tác phẩm trong tương lai.

♥ Đọc sách ở cuối trang ⇓


Những điều mà Triết gia Hy Lạp cổ đại Socrates, nhắn nhủ những người đồng hương của mình.

  1. “Cuộc sống không có thử thách thì không đáng sống”
  2. “khi nào còn chút hơi sức, tôi sẽ không ngừng sống đời Triết gia, khuyên nhủ và khuyến cáo quý vị rằng phải tự xét mình và xét người, bởi vì sống mà không suy xét không đáng gọi là sống”
  3. “Thật là sai lầm nếu quý vị nghĩ rằng chỉ cần giết người, là trốn thoát lời chê trách sống không suy xét. Cách loại bỏ sự kiểm tra ấy, vừa bất chính vừa bất khả thi; Còn cách, vừa chính đáng vừa dễ dàng là: Thay vì tìm cách bịt miệng kẻ khác, hãy tự tu thân sửa tính”

ĐÔI LỜI CÙNG ĐỘC GIẢ VỀ VIỆC ĐỌC VÀ TẢI SÁCH/TÀI LIỆU VỀ ĐỂ ĐỌC

Sách để đọc hoặc tải về đọc ở đây không nhằm mục đích kinh doanh, hay quảng bá mang tính chất thương mại; Mà chỉ để giới thiệu, nhằm nâng cao kiến thức về Lịch Sử, Văn Hóa và kỹ năng sống cho cộng đồng. Mong quý độc giả chia sẻ cùng Admin những tâm tư như đã trình bày ở trên.

(Định dạng sách: PDF)

♣ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI Tác giả: N.m. voskresenskaia , n.b. davletshina – Phạm Minh Ngọc dịch

♣ TỨ THƯ CỦA DIÊM LIÊN HOA – Vũ Công Hoan dịch

♣ TRÒ CHUYỆN TRIẾT HỌC – Bùi Văn Nam Sơn


Đọc Thêm

♠ CA NHẠC TỔNG HỢP

♠ NHỮNG BÀI HÁT; CỦA CÁC CA SỸ, BAN NHẠC NGOẠI; HÀNG TRIỆU, CHỤC TRIỆU VÀ HÀNG TRĂM TRIỆU VIEW TRÊN YOUTUBE; Ở ĐÂY!

♥ Dành cho những người sinh trong tháng 1

♥ Dành cho những người sinh trong tháng 2

♥ Dành cho những người sinh trong tháng 3

♥ Dành cho những người sinh trong tháng 4

♥ Dành cho những người sinh trong tháng 5

♥ Dành cho những người sinh trong tháng 6

♥ Dành cho những người sinh trong tháng 7

♥ Dành cho những người sinh trong tháng 8

♥ Dành cho những người sinh trong tháng 9

 Dành cho nhng người sinh trong tháng 10

 Dành cho nhng người sinh trong tháng 11

 Dành cho nhng người sinh trong tháng 12


Sưu tầm

Nguyễn Văn Thân

Giới thiệu Website

Tổng hợp tin bài trên Website

105 thoughts on “DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI SINH TRONG THÁNG 9

  1. Simply want to say your article is as surprising. The clarity in your post is simply cool and i could assume you are an expert on this subject. Fine with your permission let me to grab your feed to keep up to date with forthcoming post. Thanks a million and please keep up the rewarding work.

  2. I’m curious to find outt what blog system youu happedn to be utilizing?
    I’m aving somke miknor security issuers with mmy latest website aand I would like
    to find something more safeguarded. Do yoou have any suggestions?

  3. Its uch as you read my mind! You appear to know a lott approximaately this, lie yoou wrotfe the e-book iin itt orr something.
    I tink tht youu coukd do with a ffew percesnt to force tthe message homne
    a littyle bit, but imstead of that, this iis wonderfl blog.

    An excellent read. I wilkl ceretainly bee back.

  4. I don’t knw wheher it’s just me orr if perhaps everybody epse
    enccountering issues with our site. It appears aas thoiugh some of the twxt wighin youur content arre running
    off the screen. Cann somebody ekse please provgide feedbacfk annd lett me knnow iff this iis happenin tto them ass well?
    Thiss could be a problem wth myy web browser bscause I’ve hhad this haplpen previously.
    Thank you

  5. Juust desire to saay ylur articlle is aas astounding.
    The carity to your publissh iss simpl spectacular and
    i ccan assume you’re a prfessional on tnis subject. Fine together wit your permission alllow me too grrab your
    RSS feed too keep uup too date with impendinmg post.
    Thank you 1,000,000 and please carry oon thhe rdwarding work.

  6. Magnifcent oods frrom you, man. I’ve understanmd you stuff previos too and yyou are just ttoo fantastic.
    I actualoy likoe what you’ve acquired here, reeally like
    what you’re ssaying andd thee wway iin which yyou
    ssay it. Yoou maske iit enterttaining and yoou stilll take car
    off tto keep itt smart. I canht waitt too rread mudh more from you.
    Thiis iis actuhally a great web site.

  7. It’s actually a greatt andd useful piece off info. I’msatisfied
    that you shared this helpul info wiyh us. Plase kewp uus informed like this.
    Thanks for sharing.

  8. Hey jusst wanted to give yoou a quicfk heads up.

    The wordds iin ylur post eem to be runninbg off the scrsen in Firefox.

    I’m not suyre iff this iss a formattinng issuie or
    sometthing to doo with intefnet brower compatibility butt I figgured I’d post tto lett you know.

    The desiign andd style look grezt though! Hoope you get the issue fixed soon. Cheers

  9. I aam extremly impressed with your writing skills annd
    aoso with tthe ayout onn you weblog. Is this a pasid theme oor did you modikfy it yourself?
    Eiher way keep uup tthe nice qualify writing, itt is rare tto ssee a grea bllg
    liike thi one these days.

  10. I hawve beden exploring for a lirtle for anny igh quality articlees or blog posts inn this sortt oof spce .
    Exploring inn Yahoo I finally stuimbled upon thjs site. Readig thiss information So i aam satiswfied to exhibit thatt I’ve aan iincredibly excellent uncanny
    feeling I came uoon exactly what I needed. I sso mmuch indisputablly
    will makje certain to doo not disrregard this web site aand provides it a glance onn a clnstant basis.

  11. Hello, i feel that i noticed you visited my blog thus i got here to “go back the want”.I am trying to in finding things to improve my web site!I guess its good enough to use a few of your ideas!!

  12. hello!,I love your writing so much! share we keep in touch more about your article on AOL? I require an expert on this house to unravel my problem. Maybe that is you! Taking a look forward to see you.

  13. I’ve been surfing online more than three hours today, yet I never found any interesting article like yours. It is pretty worth enough for me. In my view, if all webmasters and bloggers made good content as you did, the internet will be much more useful than ever before.

  14. I have not checked in here for a while since I thought it was getting boring, but the last few posts are good quality so I guess I’ll add you back to my daily bloglist. You deserve it my friend 🙂

  15. Hello! This is kind of off topic but I need some guidance from an established blog. Is it tough to set up your own blog? I’m not very techincal but I can figure things out pretty fast. I’m thinking about making my own but I’m not sure where to begin. Do you have any tips or suggestions? Appreciate it

  16. Thanks a lot for providing individuals with an extremely spectacular chance to discover important secrets from this web site. It is usually so brilliant and also full of a good time for me personally and my office fellow workers to visit the blog no less than thrice in 7 days to learn the new guidance you have. And of course, I am also usually fulfilled with all the fabulous thoughts you serve. Some two tips in this post are in truth the very best we’ve ever had.

  17. Pretty great post. I simply stumbled upon your blog and wished to say that I have truly enjoyed browsing your weblog posts. In any case I’ll be subscribing to your rss feed and I hope you write again very soon!

  18. Hey there I am so delighted I found your web site, I really found you by error, while I was browsing on Digg for something else, Anyhow I am here now and would just like to say thanks for a fantastic post and a all round exciting blog (I also love the theme/design), I don’t have time to read through it all at the minute but I have bookmarked it and also included your RSS feeds, so when I have time I will be back to read much more, Please do keep up the excellent job.

  19. Thanks a bunch for sharing this with all of us you really know what you are talking about! Bookmarked. Kindly also visit my website =). We could have a link exchange agreement between us!

  20. Aw, this was a really nice post. In thought I want to put in writing like this moreover – taking time and actual effort to make a very good article… however what can I say… I procrastinate alot and not at all appear to get one thing done.

  21. I¦ve read several good stuff here. Definitely value bookmarking for revisiting. I surprise how so much attempt you set to create any such excellent informative website.

  22. Do you mind if I quote a few of your articles as long as I provide credit and sources back to your website? My blog is in the exact same niche as yours and my visitors would definitely benefit from some of the information you present here. Please let me know if this okay with you. Many thanks!

  23. I would like to thnkx for the efforts you have put in writing this blog. I am hoping the same high-grade blog post from you in the upcoming as well. In fact your creative writing abilities has inspired me to get my own blog now. Really the blogging is spreading its wings quickly. Your write up is a good example of it.

  24. Woah! I’m really enjoying the template/theme of this website. It’s simple, yet effective. A lot of times it’s very difficult to get that “perfect balance” between superb usability and visual appearance. I must say you’ve done a superb job with this. In addition, the blog loads extremely fast for me on Chrome. Exceptional Blog!

  25. Hi there, just turned into aware of your weblog thru Google, and located that it is really informative. I’m gonna watch out for brussels. I will appreciate if you continue this in future. A lot of other people will likely be benefited out of your writing. Cheers!

  26. Hey, I think your site might be having browser compatibility issues. When I look at your blog site in Ie, it looks fine but when opening in Internet Explorer, it has some overlapping. I just wanted to give you a quick heads up! Other then that, superb blog!

  27. I love your blog.. very nice colors & theme. Did you create this website yourself? Plz reply back as I’m looking to create my own blog and would like to know wheere u got this from. thanks

  28. It’s actually a nice and helpful piece of information. I’m glad that you shared this useful information with us. Please keep us up to date like this. Thanks for sharing.

  29. I just could not depart your website before suggesting that I actually enjoyed the usual info a person provide on your visitors? Is going to be again continuously to check out new posts.

  30. Hi, i think that i noticed you visited my website so i came to “go back the want”.I’m trying to find issues to enhance my site!I guess its ok to use some of your ideas!!

  31. Incredible! This blog looks exactly like my old one! It’s on a totally different subject but it has pretty much the same layout and design. Wonderful choice of colors!

  32. I like the helpful info you provide in your articles. I will bookmark your weblog and check again here frequently. I am quite certain I’ll learn a lot of new stuff right here! Good luck for the next!

  33. Youre so cool! I dont suppose Ive read something like this before. So nice to search out any person with some unique thoughts on this subject. realy thanks for beginning this up. this website is one thing that’s wanted on the internet, someone with slightly originality. helpful job for bringing one thing new to the web!

  34. Wow that was strange. I just wrote an extremely long comment but after I clicked submit my comment didn’t show up. Grrrr… well I’m not writing all that over again. Regardless, just wanted to say superb blog!

  35. I am no longer certain where you are getting your information, however good topic. I needs to spend a while learning much more or working out more. Thank you for excellent info I was in search of this info for my mission.

  36. I loved as much as you’ll receive carried out right here. The sketch is tasteful, your authored material stylish. nonetheless, you command get bought an shakiness over that you wish be delivering the following. unwell unquestionably come further formerly again as exactly the same nearly very often inside case you shield this increase.

  37. Definitely imagine that which you said. Your favorite reason seemed to be on the internet the easiest factor to take into account of. I say to you, I definitely get irked whilst folks consider worries that they just do not realize about. You managed to hit the nail upon the top and outlined out the whole thing without having side-effects , people could take a signal. Will likely be again to get more. Thanks

  38. I like the helpful info you provide to your articles. I’ll bookmark your weblog and take a look at once more right here regularly. I’m somewhat sure I’ll be told a lot of new stuff proper right here! Good luck for the next!

  39. It is truly a nice and helpful piece of information. I am satisfied that you shared this helpful information with us. Please keep us informed like this. Thank you for sharing.

  40. I used to be very pleased to seek out this web-site.I needed to thanks for your time for this excellent read!! I undoubtedly having fun with every little little bit of it and I have you bookmarked to take a look at new stuff you blog post.

  41. Hi! This is kind of off topic but I need some help from an established blog. Is it hard to set up your own blog? I’m not very techincal but I can figure things out pretty quick. I’m thinking about setting up my own but I’m not sure where to start. Do you have any tips or suggestions? Many thanks

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *