‘Tứ thư’ của Diêm Liên Khoa: Nhìn lại một thời ‘Đại nhảy vọt’ kinh hoàng

‘Tứ thư’ của Diêm Liên Khoa: Nhìn lại một thời ‘Đại nhảy vọt’ kinh hoàng

Tứ thư của Nho gia là bốn cuốn sách dạy con người về cương thường đạo lý. Tứ thư của Diêm Liên Khoa là bốn cuốn sách ghi lại những vết thương của lịch sử Trung Quốc thời hiện đại.

Tứ thư của Nho gia là bộ sách mà tất cả các sĩ tử ngày xưa cần phải đọc để làm người. Tứ thư của Diêm Liên Khoa là tiểu thuyết mà người Trung Quốc ngày nay cần phải đọc để trả nợ lịch sử.

Diêm Liên Khoa viếtTứ thư để “dâng tặng hàng ngàn hàng vạn trí thức còn sống và đã chết cùng thời kỳ lịch sử bị lãng quên”. Đó là thời kỳ cách mạng Đại nhảy vọt của Trung Quốc cuối thập niên 1950, đầu thập niên 1960.

Tứ thư của Diêm Liên Khoa, Châu Hải Đường dịch,

sách do Tao Đàn và NXB Hội nhà văn liên kết phát hành tháng 4.2019

Chuyện xảy ra ở trại cải tạo dành cho các trí thức, được gọi là khu Dục Tân (đào tạo và bồi dưỡng con người mới), nằm ven bờ sông Hoàng Hà. Trại viên của khu Dục Tân khoảng 23.300 người, chín mươi phần trăm là trí thức. Giáo sư, cán bộ, học giả, nhà văn, thầy giáo, bác sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ… dù cho kiến thức chất đầy năm xe, tài cao tám đấu, tất tần tật đều bị đưa đến đây lao động cải tạo, bồi dưỡng để thành con người mới. Và thật kinh khủng, cuộc cách mạng bồi dưỡng đó đã thành công!

Trại cải tạo đã làm mới các trí thức. Mới đến mức tất cả đều từ tốt biến thành xấu, cao thượng biến thành thấp hèn; từ con người biến thành kẻ “mất tư cách làm người”. Họ biến thành súc vật? Không, ví như thế thì rất tội cho súc vật. Họ biến thành ác thú? Không, ví như thế thì ác thú sẽ kêu oan. Họ biến thành ma quỷ? Không, ví như thế thì quá bất công với ma quỷ. Họ biến thành những sinh vật kỳ quái, kinh dị đến mức không thể so sánh được với bất cứ sinh loài nào trên thế gian này.

Khu Dục Tân được chia lô đánh số gồm 99 khu. Khu thứ 99 có 127 trại viên trí thức cải tạo dưới quyền lãnh đạo tối cao của nhân vật được mệnh danh là Con Trời – bộ đội phục viên. Lao động vất vả, thiếu ăn thiếu mặc, thành tích giả dối, sách vở bị đốt…, các trí thức đều khao khát được trở về nhà. Họ cắt máu tưới cho lúa ngô để tăng năng suất; rình rập người khác phạm tội để bắt bớ, tố cáo nhằm lập công. Trộm cắp, gian dối, so bì, soi mói, đố kỵ, hãm hại… những tiềm năng ác độc trong con người được phát huy tối đa.

Mất mùa và thiên tai khiến cái đói trở thành đại nạn. Đói! Đói lay lắt. Đói dữ dội. Đói kiệt cùng. Chết! Chết vì đói. Chết vì rét. Chết vì vừa đói vừa rét.

Những người còn lại không đủ sức khiêng người chết đi chôn, đành chất chồng thi thể đông cứng của họ trong một gian nhà. Cuối mùa đông, sau khi ăn hết cả cỏ dại, dây nịt, giày dép…, các trại viên đã tự cứu mình bằng cách ăn thịt những người chết. Giáo sư, giáo viên, bác sĩ, chuyên gia, học giả…; đàn ông, đàn bà; người già, người trẻ… đều nhóm bếp luộc thịt người. Mùi thịt theo khói bốc lên tanh tưởi. Tiếng húp xì xoạp. Có người ăn để đủ sức treo cổ mình lên xà nhà, có người ăn để chờ ngày được trở về nhà. Tổng cộng năm mươi hai xác chết đông cứng, không xác nào còn nguyên vẹn, chỗ nào có thể xẻo ăn được đều bị ăn hết.

Không chỉ riêng khu Dục Tân bị đói, mà Bắc Kinh cũng đói, toàn đất nước đều đói. Con Trời đành phát cho mỗi trí thức một túi đậu tương rang, một ngôi sao đỏ bằng sắt để họ có thể trở về nhà mà không bị bắt, cho họ lấy lại những quyển sách còn sót sau vụ đốt sách mà lâu nay anh ta âm thầm phục chế, bảo bọc. Con Trời không ra đi cùng họ. Anh ta đóng một cái giá gỗ lớn hình chữ thập, tự đóng đinh mình trên đó. Máu chảy ròng ròng…

Con Trời phóng thích các trại viên, thực chất là trả họ từ nơi đói khát này về nơi đói khát khác. Về phần mình, anh chọn cái chết như chúa Jesus. Chết vì giác ngộ sau bao đêm âm thầm đọc Kinh thánh và sách vở tịch thu được hay chết vì sụp đổ lý tưởng? Có lẽ cả hai.

Đề cập đến những chủ đề lớn như lịch sử, sinh mệnh, nhân tính, Tứ thư là bi kịch của người trí thức, là sự phản tư đầy quyết liệt và đau đớn về lịch sử Trung Quốc hiện đại. Đồng thời, Diêm Liên Khoa đã tiếp nối một cách xuất sắc mô-tip “ăn thịt người” trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Thử thách lương tri của người trí thức bằng những tình huống nghiệt ngã nhất, Diêm Liên Khoa đã khiến người Trung Quốc phải đối mặt với “vết thương” lịch sử một cách trần trụi qua bút thuật vô cùng sáng tạo, vô cùng tàn nhẫn. Mỗi cuốn sách trong Tứ thư được viết theo một thể văn khác nhau: thể Kinh thánh, thể tự bạch, thể báo cáo chính trị và thể chuyện kể dân gian. Rất nhiều câu văn ngắn, cực ngắn, siêu ngắn. Thủ pháp trùng chương điệp cú được rải đều khắp. Nhiều dấu câu không đúng quy phạm ngữ pháp, từ đơn nhiều hơn từ ghép và từ láy, danh từ và tính từ được động từ hóa tạo nên sự khác lạ đầy tính bất trắc. Nhiều câu văn được trích dẫn trực tiếp từ Sáng Thế ký như ẩn dụ về sự tẩy trắng văn minh, trở về thuở hồng hoang mà cách mạng Đại nhảy vọt đã gây ra cho khu Dục Tân nói riêng và cả đất nước Trung Quốc nói chung…

Nhân vật của Tứ thư không có tên. Tất cả đều được gọi theo danh phận trước đây: học giả, tôn giáo, giáo sư, bác sĩ, nhà văn, nhạc sĩ, nghệ sĩ, thí nghiệm, pháp luật… Cách gọi này mang tính mỉa mai một cách đau đớn, đồng thời có ý nghĩa khái quát rất cao. Sự khái quát đó hàm ý nỗi bất hạnh lớn này không chỉ xảy ra cho từng/những cá thể mà xảy ra cho cả một lớp người vốn được xem là tinh hoa của xã hội, là rường cột của quốc gia. Số phận của họ bị điều khiển bởi sự phi lý. Phi lý lịch sử đổ ụp xuống cuộc đời họ khiến cho nhân cách, lý tưởng, niềm tin và tất cả những gì cao đẹp thiêng liêng nhất đều sụp đổ. Họ bị đẩy xuống tận cùng của những dối trá, lường gạt, cơ khổ; phải làm những việc không nên làm, sống cuộc đời không nên sống, chết cái chết không đáng chết. So với thời của Tần Thủy Hoàng, sự trừng phạt, hành hạ trí thức của thời cách mạng càng dai dẳng hơn, khắc nghiệt hơn, tàn bạo hơn, khốc liệt hơn.

Giống như Vì nhân dân phục vụ, Kiên ngạnh như thủy, Phong nhã tụng, Đinh Trang mộng… Tứ thư cũng đi thẳng vào đề tài gai góc. Viết để đối thoại, để chuộc lỗi, để ăn năn, để trừng phạt và để sòng phẳng với lịch sử…, một lần nữa, Diêm Liên Khoa đã tỏ rõ sự dũng cảm và chân thành của mình bằng cách chọn “những điều không được phép viết”. Ông cho rằng, “khi bạn chọn điều đó, thì bạn phải chấp nhận vứt bỏ tất cả, kể cả cơ hội được xuất bản tác phẩm”. Chọn điều đó, nghĩa là bạn đang viết cho chính mình, bạn có thể viết bất cứ điều gì mình muốn. “Không viết nổi một tác phẩm lớn là lỗi của nhà văn chứ không phải lỗi của thời đại, đừng lấy những danh nghĩa đẹp đẽ để che đậy trách nhiệm và năng lực của nhà văn”.

Kiên trì với quan điểm sáng tác đó, Tứ thư – tác phẩm mà Diêm Liên Khoa ưng ý nhất, hoàn thành năm 2010 nhưng bị hơn mười nhà xuất bản trong nước từ chối. Năm 2013, Tứ thư được xuất bản ở Đài Loan. Năm 2014, tác phẩm được trao giải thưởng văn học Kafka. Hội đồng trao giải chọn Diêm Liên Khoa bởi vì Tứ thư là đỉnh cao sáng tác của ông, và vì ông là nhà văn “có dũng khí đối mặt với hiện thực” – thứ hiện thực nghiệt ngã và tăm tối mà cả giới trí thức và lịch sử Trung Quốc đều không dám ngoái đầu nhìn lại.

Nguồn: https://thanhnien.vn/van-hoa/tu-thu-cua-diem-lien-khoa-nhin-lai-mot-thoi-dai-nhay-vot-kinh-hoang-1072148.html

Giới thiệu nội dung

Phàm phu hám lợi, kẻ sĩ háo danh. Lợi có thể khiến người ta giẫm lên kẻ khác, danh có thể khiến người ta quên cả chính mình. Tứ Thư không chỉ nói đến bản chất thiện lương của con người, mà còn là câu chuyện về sự thoái hóa của nhân tính trong vòng tranh danh đoạt lợi. Biến mình thành cầm thú, coi mình là thánh thần, cả hai nẻo đường ấy đều khiến con người rời xa nhân tính.

Lấy thần thoại và kinh thánh làm mực, lấy siêu thực và hoang đường làm bút, Diêm Liên Khoa đã vẽ nên một không gian bát ngát và chói lòa, nơi thiện ác bất phân, nơi thiên đường đảo điên cùng địa ngục…

Giới thiệu tác giả:

Diêm Liên Khoa, sinh năm 1958, người làng Dao Câu, trấn Điền Hồ, huyện Tung, thành Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Ông được mệnh danh là đại sư của chủ nghĩa hiện thực hoang đường, một nhà văn đầy lương tâm, trách nhiệm khi dùng văn học để đối diện với những mặt trái của xã hội, mặt tối của lòng người. Tác phẩm của Diêm Liên Khoa thường gây tranh luận, mỗi lần ông viết một tác phẩm mới là một lần dấy lên dư luận, chấn động văn đàn. Diêm Liên Khoa thường viết về bóng tối, cái chết và sự băng hoại của nhân phẩm nhưng lại hướng con người đến ánh sáng, sự sống và nhân tính. Sách của ông được dịch ra nhiều thứ tiếng, được các nhà phê bình và độc giả trên thế giới đánh giá rất cao.

Nguồn: https://sachtaodan.vn/tu-thu


Sưu tầm

Nguyễn Văn Thân

Giới thiệu Website

Tổng hợp tin bài trên Website

69 thoughts on “‘Tứ thư’ của Diêm Liên Khoa: Nhìn lại một thời ‘Đại nhảy vọt’ kinh hoàng

  1. He Makes Money Online WITHOUT Traffic!

    Most people believe that you need traffic to profit online…
    And for the most part, they’re right!
    Fact is.. 99.99% of methods require you to have traffic.
    And that in itself is the problem..
    Because frankly, getting traffic is a pain in the rear!
    Don’t you agree?
    That’s why I was excited when a good friend told me that he was profiting, but with ZERO traffic.
    I didn’t believe him at first…
    But after he showed me the proof, it’s certainly the real deal!
    I’m curious what your thoughts are.
    Click here to take a look >> https://bit.ly/3mOAfVp
    Please view it before it’s taken down.

  2. For my thesis, I consulted a lot of information, read your article made me feel a lot, benefited me a lot from it, thank you for your help. Thanks!

  3. Howdy! This pot could noot be written much better! Goiing through this article reminds mme of
    my previous roommate! He lways kept talking abput
    this. I moist certainly will forward this article to him.
    Fairlly certainn he’ll have a good read. Thahks ffor sharing!

  4. First off I want to say fantastic blog! I had a quic question in whicdh I’dlike tto
    ask if yyou don’t mind. I wass cuious too know hoow you center yourself annd cleasr your minhd
    befdore writing. I’ve had a difficult tie clearing mmy mknd iin gettkng my thoughts out.
    I ddo take pleasure in writing but it jut seems like thhe
    firrst 10 to 15 minutes arre usually wasted simply juat trying tto figure oout hoow to begin. Any sugghestions oor hints?
    Thank you!

  5. It is thhe best time tto make a few plsns for thee long run and it’s
    timne tto bbe happy. I hhave read this put up and
    iif I mmay just I desire to recommend yoou some interesting things orr advice.
    Maube you can write next articles regarding tthis article.
    I want too llearn ven moore issues approximately it!

    https://bit.ly/367BlC5

  6. I aam not sure where you’re getting your information, buut great topic.
    I nreds to spend some time learning more oor
    understanding more. Thanks foor fantastic infrmation I was looking ffor thijs information ffor myy mission.

  7. Whhat i don’t realize is iff truth be tld how you are nnot actually
    a lot more neatly-preferred thwn you mmay bbe now.
    You are sso intelligent. You know thus significantly with regards tto
    this topic, producewd me inddividually belive
    it from a lot of various angles. Itss lke women aand men don’t seem too
    bbe interested exfept it’s somethibg too accomplish with Lady gaga!
    Youur own stuffs great. Alwahs handle iit up!

  8. I’m not that much of a internet reader tto bee hopnest bbut your blokgs really nice, kesp it up!
    I’ll go aheadd and boookmark your site to come back in the future.
    Many thanks

  9. After checking ouut a number of tthe blog articles on yoir website, I reqlly lijke your wway of writing a blog.
    I book-marked iit to mmy bookmark werbsite liust and wjll be checking back soon. Take a lopok at my webvsite too aand telol me whaqt you think.

  10. Prettfy nice post. I just stumbled upon your weblog aand wished to say thgat I have realy loveed browsing your weblog posts.
    Aftewr alll I will bbe subscriing inn ypur feed andd I’m hopoing yyou wrdite once more very soon!

  11. Hi too all, hhow is the whole thing, I thinkk every one is getting more from this
    website, annd yur viewws are nice in favorr oof new viewers.

  12. I now this website ives quality depending contgent and exxtra information, is therte any otjer webb ssite
    which offers thesee kinds oof infoormation in quality?

  13. I think the aadmin off this web page is truly wrking hsrd foor hiss website, since ere every matferial iis
    quality based material.

  14. Wheen I originally commmented I clicked the “Notify me when new comments are added”
    checkbox aand noow each time a comment iss
    added I get four emkails with the same comment. Is there anny way you
    can reove mee from that service? Many thanks!

  15. Good post. I learn something new and challennging on ssites I stumbleupon everyday.
    It’s always helpful to read articles from other authors
    and practice a litle somethong frkm theior
    websites.

  16. Link exchanghe is nothing else bbut iit iss jusxt placing the orher person’s blog link oon yur paqge at proper place and other person will
    alsdo do saje in fvor of you.

  17. Heey there! Woukd you minnd iif I sharee your bloog
    wirh myy facebook group? There’s a lot off folks that I thin wpuld reaally appreciate your
    content. Pleasde leet me know. Thannk you

  18. you’re in reality a good webmaster. Thee web site loadinng pace is incredible.
    It sort of feels thazt you’re doin any distinctive
    trick. Also, Thhe contejts aree masterwork. you hage performed a magnificebt process in thios matter!

  19. Your article made me suddenly realize that I am writing a thesis on gate.io. After reading your article, I have a different way of thinking, thank you. However, I still have some doubts, can you help me? Thanks.

  20. I may need your help. I tried many ways but couldn’t solve it, but after reading your article, I think you have a way to help me. I’m looking forward for your reply. Thanks.

  21. Hi! I’ve been following yourr webloog foor som time noow aand finally got thee courage to ggo ahead and
    gice you a shut out from Huffman Texas! Just anted
    too tell yyou kdep upp the god job!

  22. I knbow thyis iif ooff topic but I’m looking into starting myy own webvlog and was wonfering wjat aall iis requiured to get seet up?
    I’m assuming haaving a blog like yourfs would cost a pretfy penny?
    I’m nnot very webb smawrt sso I’m noot 100% positive.
    Anny recommendations or advice would bee greatly appreciated.
    Appteciate it

  23. I have beeen exploding ffor a little forr aany high-quality articles orr bloig posts in this kind of space .
    Explorin in Yagoo I ultimately stumbled upo this website.

    Reading this infro So i’m happy too conveey that I’ve ann inccredibly just right uncanny feelig
    I came uupon just what I needed. I mist definitely wilpl
    make suree tto don?t omit thbis weeb site annd provides iit a glance regularly.

  24. I have been absent for some time, but now I remember why I used to love this site. Thanks , I’ll try and check back more often. How frequently you update your website?

  25. Hello, I think yyour site might be having browser compatibijlity issues.
    Wheen I look at your bkog ste in Chrome, it loloks fine bbut when openning in Intyernet
    Explorer, it has soke overlapping. I just wantwd tto ggive yoou
    a quick heads up! Other then that, very god blog!

  26. I will right away clutch your rss as I can not in finding your e-mail subscription hyperlink or newsletter service. Do you have any? Please allow me understand in order that I may subscribe. Thanks.

  27. naturallyy like your website howerver you need tto take a look at thhe
    spelling on quite a feww oof yohr posts. Many of theem are rife with spelling pfoblems annd I fijnd iit very bothersomee to tell thhe
    truth then again I wiull definitely come back again.

  28. We are a gaggle of volunteers aand opewning a new scheme iin our community.
    Youur wweb site provided uus woth valuable info to work on. Yoou have performed a frmidable process and ouur entire community wiill likely bee
    thankful to you.

  29. We are a group oof volunteers annd starting a bran neww scueme in ourr community.

    Youur ite provided us with valuable information to wortk on. You’ve done aan impressive activity annd our entire group shall be
    grateful to you.

  30. Hi, i think that i ssaw yyou visitted mmy blog thus i came tto “return thhe favor”.I’m trying to fin thibgs to enhanfe my web site!I supposee iits ok tto use a feew
    of your ideas!!

  31. Aftedr I initialply let a commnt I appeasr to have clcked on the -Notifyy me when neww comkments are added- checkkbox and noww each time a comment is addced I recieve four emaips with the esact same comment.
    Is thefe a means you caan removce mee from tnat service?

    Thanks a lot!

  32. Heey There. I fond yojr weblogg the uuse oof msn. Thhat iis a redally well written article.
    I will bbe sure to bookmark itt andd cpme back to lwarn extraa
    of your helpful information. Thaznks foor thee post. I’ll certainly comeback.

  33. Thanks foor every other inmformative website. Whefe else may jjst I aam getting
    that kinnd oof informatioon wriitten in such a perfect way?
    I have a project that I aam simppy nnow working on, andd I’ve bee
    oon the look oout for such information.

  34. I want tto tto thnank yyou for this excellent read!! I certainly lovved eery little bitt of it.
    I’ve got yyou book-marked too cyeck ouut new things yyou post…

  35. Thank you, I’ve jst ben searchkng foor information aabout
    this ttopic foor a whilke and yors iss thee best I’ve cae upokn sso far.
    However, what aboyt tthe conclusion? Arre youu sure abput
    tthe source?

  36. My brother recommended I might like this web site. He was once entirely right. This put up actually made my day. You can not imagine just how much time I had spent for this information! Thank you!

  37. I am no longer sure where you’re getting your info, however great topic. I must spend some time studying more or figuring out more. Thanks for great info I used to be searching for this information for my mission.

  38. Thanks for sharing superb informations. Your web site is so cool. I am impressed by the details that you’ve on this web site. It reveals how nicely you understand this subject. Bookmarked this web page, will come back for extra articles. You, my friend, ROCK! I found just the info I already searched all over the place and simply couldn’t come across. What an ideal web site.

  39. Thank you for another wonderful article. Where else could anybody get that kind of info in such an ideal way of writing? I have a presentation next week, and I’m on the search for such information.

  40. This is the right blog for anyone who wants to find out about this topic. You realize so much its almost hard to argue with you (not that I actually would want…HaHa). You definitely put a new spin on a topic thats been written about for years. Great stuff, just great!

  41. Have you ever considered about adding a little bit more than just your articles?

    I mean, what you say is valuable and everything.
    But imagine if you added some great pictures or video clips to give your posts more, “pop”!
    Your content is excellent but with images and video clips, this website could definitely
    be one of the most beneficial in its field. Terrific blog!

  42. Hi there, You have done an excellent job. I’ll certainly digg it and in my view suggest to my friends. I am confident they’ll be benefited from this website.

  43. Sure, here’s the text with spin syntax applied:

    Hyperlink Hierarchy

    After numerous updates to the G search engine, it is required to apply different options for ranking.

    Today there is a approach to capture the interest of search engines to your site with the assistance of backlinks.

    Links are not only an powerful marketing tool but they also have natural traffic, direct sales from these sources likely will not be, but transitions will be, and it is poyedenicheskogo traffic that we also receive.

    What in the end we get at the output:

    We show search engines site through backlinks.
    Prluuchayut natural click-throughs to the site and it is also a signal to search engines that the resource is used by individuals.
    How we show search engines that the site is liquid:

    Links do to the main page where the main information.
    We make backlinks through redirections reliable sites.
    The most ESSENTIAL we place the site on sites analytical tools individual tool, the site goes into the memory of these analyzers, then the obtained links we place as redirections on blogs, discussion boards, comments. This crucial action shows search engines the MAP OF THE SITE as analysis tool sites present all information about sites with all key terms and headlines and it is very POSITIVE.
    All data about our services is on the website!

  44. Creating unique articles on Platform and Telegraph, why it is vital:
    Created article on these resources is enhanced ranked on less common queries, which is very significant to get natural traffic.
    We get:

    natural traffic from search engines.
    natural traffic from the internal rendition of the medium.
    The webpage to which the article refers gets a link that is valuable and increases the ranking of the webpage to which the article refers.
    Articles can be made in any amount and choose all less frequent queries on your topic.
    Medium pages are indexed by search algorithms very well.
    Telegraph pages need to be indexed separately indexer and at the same time after indexing they sometimes occupy places higher in the search algorithms than the medium, these two platforms are very valuable for getting visitors.
    Here is a hyperlink to our offerings where we offer creation, indexing of sites, articles, pages and more.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *