CÓ MỘT NGƯỜI KHÔNG PHẢI “THÀY GIÁO” LÀM NGHỀ GIÁO

CÓ MỘT NGƯỜI KHÔNG PHẢI “THÀY GIÁO” LÀM NGHỀ GIÁO

“Tôi làm hết sức mình để “giải độc cho thế hệ trẻ”. Tôi cũng là một người cha. Tôi đã nghĩ nhiều để thế hệ trẻ, thế hệ con tôi bước vào cuộc đời với tư cách những người tự do, những người không nhiễm độc, không định kiến, những người có tầm nhìn hình nan quạt chứ không phải cái nhìn trên một đường thẳng. Xét cho cùng, mục tiêu của con người là sống chứ không phải làm việc. Hiện nay ngành giáo dục đang dạy trẻ con sai, làm con cháu chúng ta thi rất giỏi, nhưng làm thì rất kém. Có những người làm rất giỏi, nhưng sống thì tồi.

Còn công việc sắp tới của tôi là thuyết phục các nhà lãnh đạo về những vấn đề sống còn của đất nước. Tôi không phải là người đối lập, nhưng đem những ý kiến của mình thuyết phục người khác thì tôi làm không mệt mỏi.

Tôi yêu cuộc đời một cách chân thật, yêu cả khuyết tật, nhược điểm của nó. Cuộc sống đối với tôi có những khía cạnh khó khăn, khổ sở nhưng cũng có cả những khía cạnh trìu mến, chứa đựng rất nhiều kỷ niệm tinh thần của tôi. Tôi viết sách là để thể hiện tình yêu của tôi đối với cuộc sống, để góp một phần nho nhỏ của tôi vào sự hợp lý hóa đời sống tinh thần của con người và tôi làm việc ấy một cách yên lặng, một cách âm thầm”… (nguồn)

Đó là quan điểm của một người vừa mới rời bỏ cõi trần một cách rất đột ngột vào ngày 15 tháng 12 năm 2020; Ông ra đi, để lại không chỉ nỗi đau mất mát của gia đình, mà còn cả sự tiếc nuối của những người yêu chân lý và cái đẹp của cuộc sống.

Nói về ông, không thể kể ra bằng những băng ghi âm, ghi hình hay viết ra trên giấy; Cách tốt nhất là giới thiệu để mọi người tìm hiểu ông qua những tác phẩm, những bài viết và những cuộc gặp gỡ, trao đổi của ông với nhiều người – Rất nhiều đối tượng và trên nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.

Tên ông là Nguyễn Trần Bạt!

♥ Cuộc đời và sự nghiệp 1

♥ Cuộc đời và sự nghiệp 2


Một số tác phẩm

Trích dẫn từ cuốn sách “Sức mạnh của cái đúng”:

– “Giá trị thật sự của con người chính là sự cống hiến … Toàn bộ hạnh phúc của một nhà khoa học là sự cống hiến, là sự phát hiện lẽ phải ở cấp thấp, chân lý ở cấp cao và triết học ở cấp tuyệt đối”.

– “Tôi vẫn luôn cho rằng trí thức là những người chịu trách nhiệm lớn nhất đối với sự phát triển, đối với vận mệnh của dân tộc, của nhân loại. Trí thức không được nghĩ, không được nói một cách vô trách nhiệm đối với những vấn đề liên quan đến thân phận con người hay những vấn đề sống còn của xã hội. Trí thức phải nói ra một cách đúng mực và dũng cảm về những vấn đề quan trọng ấy”.

– “… không thể đi tắt, đón đầu để làm người được. Để thành người, mỗi chúng ta buộc phải đi một cách chính qui trên tất cả các chặng của cuộc đời.”

Nghe trích đọc 1 số đoạn trong “Sức mạnh của cái đúng”

Trích dẫn từ “Con Người Là Tinh Hoa Của Nhau”:

– “Nếu chúng ta ấn định rằng có một vài người nào đó trùm bóng lên tất cả dân tộc thì đấy không phải là dân chủ nữa. “Con người là tinh hoa của nhau” là nguyên lý cơ bản của tinh thần dân chủ trong đời sống văn hóa.”

– “Bất chấp tất cả những thất bại, bất chấp tất cả mọi khủng hoảng hiện nay, dân tộc chúng ta vẫn đáng kính trọng bởi chính những giá trị đặc trưng của nó là một nền văn hóa lâu đời và một lịch sử dũng cảm. Vấn đề của chúng ta, những người thừa kế là làm gì để tiếp nối những giá trị ấy.”

Nguyễn Trần Bạt, 2015


Xem thêm

HẠNH PHÚC – HẠNH PHÚC LÀ GÌ?

KHÔNG GIAN TINH THẦN

ÔNG NGUYỄN TRẦN BẠT ĐỐI THOẠI VỚI SINH VIÊN HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

GIAO LƯU VỚI CÁN BỘ VIỆN NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC NGÀY 05-11-2012

PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KINH TẾ VĨ MÔ

PHẢN BIỆN XÃ HỘI LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

TRUNG TÂM CỦA TRIẾT HỌC LÀ CON NGƯỜI

TẬP HỢP NHỮNG BÀI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN TRÊN INTERNET NĂM 2020 – TRONG LÚC CHỜ SÁCH XUẤT BẢN

TƯ TƯỞNG CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN TRẦN BẠT

GIỚI HẠN CỦA TỰ DO

TRẠNG THÁI NHIỄM ĐỘC CỦA TỰ DO

CẢI CÁCH GIÁO DỤC CUỘC CHIẾN TRANH LẠNH


HẠNH PHÚC – HẠNH PHÚC LÀ GÌ

KHÔNG GIAN TINH THẦN

ĐỐI THOẠI VỚI SINH VIÊN HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

GIAO LƯU VỚI CÁN BỘ VIỆN NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC

PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ KINH TẾ VĨ MÔ

PHẢN BIỆN XÃ HỘI LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

TRUNG TÂM CỦA TRIẾT HỌC LÀ CON NGƯỜI

TẬP HỢP NHỮNG BÀI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN NĂM 2020 

TƯ TƯỞNG CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN TRẦN BẠT

GIỚI HẠN CỦA TỰ DO

TRẠNG THÁI NHIỄM ĐỘC CỦA TỰ DO

CẢI CÁCH GIÁO DỤC CUỘC CHIẾN TRANH LẠNH


Sưu tầm

Nguyễn Văn Thân

Giới thiệu Website

Tổng hợp tin bài trên Website

42 thoughts on “CÓ MỘT NGƯỜI KHÔNG PHẢI “THÀY GIÁO” LÀM NGHỀ GIÁO

  1. What’s up, alll the time i used to chek webpage posts hee early in the dawn, because
    i like tto ggain knowledge of more and more.

  2. Usually I do nott read article on blogs, bbut I wish too say that this write-up very cmpelled me to
    take a lokk at annd doo so! Your writing stylee hhas been surpriised me.
    Thanks, quitge great post.

  3. Yoou actually male it seemm so esy together wit yojr presejtation butt I in finding
    this topic to bee reaally one thing that I thinkk I might never understand.
    It sor off feels too complicated andd very broad ffor me.
    I’m taking a lopk forward to your next post, I wiull attgempt tto get the
    hold oof it!

  4. I’m more than hapy tto find thos web site. I want to to thamk you
    for your time due to this fantastic read!!
    I definitely lovdd everty bit off itt and I hav you bookmarkedd to look at
    new things in your website.

  5. Hi there, i read yur blolg occasionally annd i owwn a similar onee andd
    i was just curious iif yyou get a lot of spam responses?
    If so hoow doo you prevent it, any plugin or anythiung you
    ccan recommend? I geet sso much latepy it’s drivingg mee crazyy so anyy heop is
    very muchh appreciated.

  6. Spot on with this write-up, I actualoly tbink this website neseds much more attention.
    I’ll provably be returrning tto see more, thanks for the info!

  7. You cpuld definitfely see you enthusiasm in the work yoou write.
    The sector hopes for moe passionate writers such ass
    youu who aren’t afraid tto say how tthey believe. All the time
    follow your heart.

  8. I may need your help. I’ve been doing research on gate io recently, and I’ve tried a lot of different things. Later, I read your article, and I think your way of writing has given me some innovative ideas, thank you very much.

  9. Thiss is a very good tiip particularly too thopse
    new to thhe blogosphere. Short but vefy accurate
    information… Many thankks forr sharing ths one. A muszt read article!

  10. Wonderful blog! Do you have any suggestions for aspiring writers? I’m hoping to start my own blog soon but I’m a little lost on everything. Would you advise starting with a free platform like WordPress or go for a paid option? There are so many options out there that I’m completely confused .. Any tips? Kudos!

  11. Good day! I could have sworn I’ve been to this blog before but after browsing through some of the post I realized it’s new to me. Nonetheless, I’m definitely glad I found it and I’ll be bookmarking and checking back frequently!

  12. When I originally commented I clicked the “Notify me when new comments are added” checkbox and now each time a comment is added I get three emails with the same comment. Is there any way you can remove me from that service? Thanks!

  13. Your article gave me a lot of inspiration, I hope you can explain your point of view in more detail, because I have some doubts, thank you.

  14. I lime what you guys aare usually upp too.
    Thhis type oof clever work aand reporting!

    Keeep up the wonnderful work guuys I’ve added you gyys to my personal blogroll.

  15. I willl immediately grasp your rss ffeed as I ccan nnot too fid your email subscription hyperlink orr e-newsletter service.
    Do you’ve any? Pleas permit mee rercognize iin order that I could subscribe.
    Thanks.

  16. Interesting blog! Is your heme custom maqde orr didd yyou downlload itt fro somewhere?
    A themke like yours wifh a few simple tweeks wold really makke my blog
    stand out. Please leet mme knoow where you ggot youir design. Appredciate
    it

  17. I know tbis iif off topiic buut I’m looking into starting mmy ownn weblog andd was
    curious what alll is requiredd to gget setup? I’m assuming having a bloog like yours ould clst a prett penny?
    I’m noot very wweb smart so I’m nnot 100% positive.
    Any recommendations orr advicce would be gresatly appreciated.
    Thank you

  18. It is not my firsxt tiime to ppay a quick visit thhis
    wweb page, i amm browsin this website dailly annd gget fastidious data from
    here daily.

  19. Thaqnk you foor shring your thoughts. I trily appreckate your efftorts andd I will bee
    waiting foor your furtber writre uups thanks once again.

  20. My parter and I stumbled over hee different web page and thougyt I shoould check thnings out.
    I liike what I seee soo i amm jyst following you. Loook forweard too looking into
    yur wweb page for a second time.

  21. I like the helpful information you provide for your articles. I’ll bookmark your blog and check once more here regularly. I am rather sure I will learn plenty of new stuff proper right here! Good luck for the following!

  22. Автор предоставляет достаточно информации, чтобы читатель мог составить собственное мнение по данной теме.

  23. Educators must adapt pedagogical approaches to harness the benefits of technology while ensuring that the human element of teaching remains central to the learning experience.

  24. Thanks, I’ve just been looking for information approximately this topic for a long time and yours is the greatest I’ve discovered so far. But, what concerning the bottom line? Are you sure concerning the source?

  25. you’re really a good webmaster. The web site loading speed is incredible. It seems that you’re doing any unique trick. Furthermore, The contents are masterwork. you’ve done a fantastic job on this topic!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *